Tại sao người trẻ nên đi chùa?

Đi chùa vào những lúc rỗi rãi hay khi khó khăn để nạp thêm năng lượng, tìm cho mình khoảnh khắc bình an là xu hướng của nhiều người trẻ hiện nay.

Hòa thượng Thích Huệ Thông – Người nặng lòng cho sự nghiệp phát triển đạo pháp, dân tộc

Cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) 500m về hướng Đông, có một ngôi cổ tự niên đại hơn 250 năm là tổ đình Hội Khánh. Đây là một công trình kiến trúc Phật giáo độc đáo chứa đựng nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và tôn giáo, được công nhận là di tích Lịch sử -Văn hóa cấp quốc gia vào năm 1993.

Cần một bộ quy chuẩn về ứng xử trên mạng xã hội dành cho Tăng Ni

Với hơn 65 triệu người sử dụng tại Việt Nam và hàng tỷ người dùng trên toàn thế giới, từ một không gian ảo, mạng xã hội (MXH) đã tạo ra những tác động thật vào đời sống, thay đổi hàng loạt cách ứng xử truyền thống, làm phát sinh nhiều cơ hội cũng như thách thức, hệ lụy.

Soi gương Chánh pháp

Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh.

Những vấn đề liên quan đến Pháp và Tăng: Cần nhiều giải pháp đồng bộ

Nói đến đạo Phật, ai cũng phải thừa nhận ba nền tảng quan trọng tạo nên đạo Phật là Phật, Pháp và Tăng, được gọi là Tam bảo.

Ý nghĩa danh hiệu Quan Âm

Quán Âm là tên gọi tắt của Bồ-tát. Bồ-tát Quán Thế Âm là vị nào thì mọi người đều biết, nhưng để thuyết minh rõ hơn về ngài thì việc này không phải dễ.

Đã dừng cấp phép cho loạt sách của ông Nguyễn Nhân

Các nhà xuất bản (NXB) sau khi rà soát nội dung loạt sách của ông Nguyễn Nhân, xác nhận: NXB Hồng Đức đã không cấp phép phổ biến đối với loạt sách của tác giả này từ 30-7-2018; NXB Tôn Giáo dừng cấp phép từ tháng 9-2019.

Chùa Kim Liên rót đồng đúc đại hồng chung

Sáng 24-5, tại chùa Kim Liên (H.Yên Thành) đã trang nghiêm diễn ra lễ rót đồng đúc đại hồng chung.

Công nhận cây di sản Việt Nam tại tịnh xá Ngọc Vạn

Ngày 22-5, nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22-5), tại UBND xã Suối Tiên, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (Hội - VACNE), đã trao Bằng chứng nhận Cây di sản Việt Nam cho các địa phương trong tỉnh có cây cổ thụ được công nhận đợt này, trong đó có cây đa sộp trong khuôn viện tịnh xá Ngọc Vạn, xã Vạn Phước, huyện Vạn Ninh.

Lợi ích thiết thực của Tam quy Ngũ giới

Theo kinh Nguyên thủy, khởi đầu Đức Phật thuyết pháp ở vườn Nai là vườn Lộc Uyển thuộc thành Ba La Nại. Phật thuyết Tứ Thánh đế, chủ yếu Ngài nói 37 Trợ đạo phẩm để hướng dẫn năm anh em Kiều Trần Như tu hành.

Ăn chay chỉ để trợ duyên cho tu học

HỎI: Tôi được biết Đức Phật không đặt nặng vấn đề ăn chay hay ăn mặn, hàng đệ tử chỉ cần tránh sát sinh là được. Nhưng tôi nghĩ ăn mặn là đang gián tiếp gây nên tội sát sinh, vì chúng ta ăn thịt cá nên mới có người đánh bắt giết mổ. Vậy suy cho cùng, có phải ăn chay là tốt nhất không?

Quan niệm của Phật giáo về hạnh phúc gia đình

Tại Hội thảo khoa học “Tiêu chí đánh giá gia đình hạnh phúc trong thực tiễn TP.HCM” diễn ra chiều 20-5, do Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ và Viện Xã hội học tổ chức tại 49 Nguyễn Thị Minh Khai (Q.1, TP.HCM), TT.TS.Thích Nhật Từ, Phó Viện trưởng Thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM đã trình bày tham luận “Quan niệm của Phật giáo về hạnh phúc gia đình”.

Mục đích cuối cùng của sự tu học là chấm dứt tái sinh

Theo Phật giáo Nguyên thủy, mục đích cuối cùng của sự tu tập theo giáo pháp mà Đức Thế Tôn đã chứng ngộ và khéo thuyết giảng là chấm dứt tái sinh trong tương lai, là không còn phải luân hồi sinh tử nữa, là chấm dứt mọi sự hiện hữu dù bất kỳ ở đâu và dưới mọi hình thức nào, điều đó cũng có nghĩa “tu là để chết”, một cái chết cuối cùng.

Đôi nét về Học viện Phật giáo Quốc tế Sri Lanka

Được thành lập vào năm 2009 tại Kundasale (Pallekele), Học viện Phật giáo Quốc tế Sri Lanka (SIBA) là nơi đào tạo Phật học dành cho Tăng sĩ và những ai yêu thích Phật giáo, không phân biệt nền tảng tôn giáo, trong hay ngoài nước.

Vì sao Đức Phật vẫn còn tóc mà các Tỳ-kheo thì không?

Nhân mùa Phật đản, tôi có xem bộ phim Cuộc đời Đức Phật rất cảm động và tâm đắc. Tuy nhiên, sau khi xem phim xong, có hai vấn đề mà tôi không hiểu, kính nhờ quý Báo vui lòng giải thích. Một là, vì sao Đức Phật sau khi thành đạo (và tượng Phật) vẫn còn tóc, trong khi các đệ tử xuất gia thì cạo tóc? Hai là, trong phim có nói về bữa ăn cuối cùng của Đức Phật dường như là bị đầu độc? Tại sao Đức Phật mà còn bị đầu độc?

Người trẻ & tình yêu lớn với Đức Thế Tôn

Thiết trí một lễ đài nho nhỏ tại gia để mừng Khánh đản Đức Từ phụ Thích Ca Mâu Ni, việc tưởng như dễ dàng nhưng lại là tâm nguyện, ước mơ vô cùng lớn lao với không ít người con Phật. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ đến bạn đọc những câu chuyện đầy cảm xúc mà phóng viên Giác Ngộ góp nhặt được từ hành trình rước Phật về nhà của những Phật tử trẻ trong mùa Khánh đản.

7 pháp giúp quốc gia hưng thịnh

Trọng tâm giáo pháp của Đức Phật là tu hành hướng đến giác ngộ và giải thoát. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc xây dựng xã hội an hòa, kiến tạo đất nước phồn vinh, thiết lập thế giới hòa bình, khiến cho muôn dân an lạc.

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Đức Phật Thích Ca hiện thân trên cuộc đời, mang thân tứ đại như chúng ta. Tuy nhiên, qua cuộc đời giáo hóa độ sanh của Ngài, chúng ta thấy thể hiện rõ nét ba đặc tính: Trí tuệ, Từ bi, Bình đẳng, hàm chứa đầy đủ trong con người siêu phàm ấy.

Trang 123456789