Quảng Ninh: Thiền viện Giác Tâm, TP.Hạ Long – nơi cõi Tịnh

Đến với tỉnh Quảng Ninh nơi mảnh đất huyền thoại miền Đông Bắc của Tổ quốc, với các điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, Quảng Ninh có nhiều công trình tâm linh nổi tiếng nhưng có thể nói vùng đất thiêng này là nơi cội nguồn của Thiền phái Trúc Lâm Tam tổ.

Rừng đa cổ thụ ở A-ting

Tây Giang là một trong nhiều huyện miền núi, giáp biên giới với nước bạn Lào, vùng sâu xa nhất của tỉnh Quảng Nam. Vùng đất này là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào Cơ-tu, bên cạnh di sản thiên nhiên hùng vĩ.

Hà Lan: Chùa Thái sinh hoạt trên đất nhà thờ

Năm 2017, một nhà thờ của làng Afferden (Hà Lan) được bán cho Quỹ Phật giáo Thái Lan Dhammakaya để chuyển đổi thành nơi sinh hoạt Phật giáo, chùa Phra Dhammakaya - theo The Buddhist Door.

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

Dốc 47 có độ cao tính dưới dốc lên đến đỉnh là 47 m, nên mới có tên là Dốc 47. Tại đây có một khúc cua khá ngặt nghèo nên thường xuyên xảy ra nhiều tai nạn giao thông thảm khốc.

Phàm tăng & Thánh tăng

Phàm là phàm phu, chưa tu tập viên mãn Bát Thánh đạo tức Giới - Định - Tuệ, chưa thành tựu Đạo tuệ, Quả tuệ để giác ngộ Tứ Thánh đế [1], trở thành một trong bốn bậc Thánh, gồm:

Chùa Thanh Tâm (Phật Cô Đơn): Từ điểm tín ngưỡng đến đạo tràng tu học

4 giờ khuya, hồi chuông báo chúng vang lên giữa không gian mênh mông, báo hiệu bắt đầu thời khóa sinh hoạt tu học một ngày mới của hàng trăm chư Ni tại chùa Thanh Tâm...

Tinh thần Phật giáo Đại thừa

Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy đánh dấu mốc từ khi Đức Phật thành đạo đến khi Đức Phật vào Niết-bàn. Và sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn, Phật giáo được truyền bá theo hai con đường, một con đường truyền xuống phía Nam Ấn Độ gọi là Nam truyền Phật giáo và con đường truyền lên phía Bắc Ấn Độ gọi là Bắc truyền Phật giáo.

Biến nơi hoang vu thành Phật đài nghiêm tịnh

Ngày 22-6, tại chùa Thanh Sơn (còn gọi chùa Núi - thôn Mỹ Thanh, X.Cam Thịnh Đông, TP.Cam Ranh, Khánh Hòa), HT.Thích Quảng Tâm cùng Phật tử tiến hành khởi công đặt móng làm đài tôn tượng Quan Âm Bồ-tát.

Hòa thượng Thích Huệ Thông – Người nặng lòng cho sự nghiệp phát triển đạo pháp, dân tộc

Cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) 500m về hướng Đông, có một ngôi cổ tự niên đại hơn 250 năm là tổ đình Hội Khánh. Đây là một công trình kiến trúc Phật giáo độc đáo chứa đựng nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và tôn giáo, được công nhận là di tích Lịch sử -Văn hóa cấp quốc gia vào năm 1993.

Đã dừng cấp phép cho loạt sách của ông Nguyễn Nhân

Các nhà xuất bản (NXB) sau khi rà soát nội dung loạt sách của ông Nguyễn Nhân, xác nhận: NXB Hồng Đức đã không cấp phép phổ biến đối với loạt sách của tác giả này từ 30-7-2018; NXB Tôn Giáo dừng cấp phép từ tháng 9-2019.

Chùa Kim Liên rót đồng đúc đại hồng chung

Sáng 24-5, tại chùa Kim Liên (H.Yên Thành) đã trang nghiêm diễn ra lễ rót đồng đúc đại hồng chung.

Công nhận cây di sản Việt Nam tại tịnh xá Ngọc Vạn

Ngày 22-5, nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22-5), tại UBND xã Suối Tiên, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (Hội - VACNE), đã trao Bằng chứng nhận Cây di sản Việt Nam cho các địa phương trong tỉnh có cây cổ thụ được công nhận đợt này, trong đó có cây đa sộp trong khuôn viện tịnh xá Ngọc Vạn, xã Vạn Phước, huyện Vạn Ninh.

Đôi nét về Học viện Phật giáo Quốc tế Sri Lanka

Được thành lập vào năm 2009 tại Kundasale (Pallekele), Học viện Phật giáo Quốc tế Sri Lanka (SIBA) là nơi đào tạo Phật học dành cho Tăng sĩ và những ai yêu thích Phật giáo, không phân biệt nền tảng tôn giáo, trong hay ngoài nước.

Vì sao Đức Phật vẫn còn tóc mà các Tỳ-kheo thì không?

Nhân mùa Phật đản, tôi có xem bộ phim Cuộc đời Đức Phật rất cảm động và tâm đắc. Tuy nhiên, sau khi xem phim xong, có hai vấn đề mà tôi không hiểu, kính nhờ quý Báo vui lòng giải thích. Một là, vì sao Đức Phật sau khi thành đạo (và tượng Phật) vẫn còn tóc, trong khi các đệ tử xuất gia thì cạo tóc? Hai là, trong phim có nói về bữa ăn cuối cùng của Đức Phật dường như là bị đầu độc? Tại sao Đức Phật mà còn bị đầu độc?

Chùa cổ Thiên Tứ – nơi lưu đậm dấu ấn của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tưởng niệm 57 năm ngày Bồ Tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân vào ngày 20 tháng Tư âm lịch (1963-2020). Xin trân trọng giới thiệu sơ lược về ngôi chùa cổ Sắc Tứ Cổ Tích Thiên Tứ, thuộc địa phận thôn Mỹ Trạch, phường Ninh Hà, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang khoảng 28km về hướng Bắc.

Hành trang hoằng pháp của Tôn giả Phú-lan-na

Tôn giả Phú-lan-na (Phú-lâu-na, Punna) là vị Đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất, đương thời ngài đã đi đến một nơi được xem là khó hoằng pháp và đã giáo hóa thành công.

Vị tổ sư Thiền tông thứ hai, Tôn giả A Nan Đà

Theo ghi chép 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người...

Trung tâm Biên, phiên dịch tư liệu Phật giáo quốc tế

Đó là nội dung của quyết định số 064/QĐ-HĐTS do HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN vừa ký ngày 12-3 vừa qua.

Trang 1234