
CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 4/3 | 2 5 LỄ HỘI CHÙA NHẪM DƯƠNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Nhẫm Dương xưa có tên là Trũng Nhẫm, diễn ra hàng năm vào các ngày 5, 6 và 7 tháng 3 Âm lịch, tại xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Chùa Nhẫm Dương còn có tên là Thánh Quang Tự. Nhưng do những biến động lịch sử, nhất là những năm chiến tranh ở thế kỷ XX, chùa Thánh Quang đã bị tàn phá. Còn lại là những cây thị có tuổi sáu bảy trăm năm, những viên đá tảng, gạch trang trí hoa văn thời Trần cùng những bia đá, nhất là động Thánh Hoá ở sau chùa cùng bao nhiêu huyền thoại trong dân gian ở cả vùng còn lưu giữ đã thôi thúc nhân dân và Phật tử khôi phục chùa Thánh Quang. Theo văn bia hiện còn lưu giữ ở chùa thì Thánh Quang Tự là nơi Thánh Tổ Thuỷ Nguyệt khai sáng đạo Phật tại đây vào niên hiệu Thiệu Bảo Kỷ Mão nguyên niên thời Trần 1279. Tổ là bậc thiền sư có công đức lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước bấy giờ.Thánh Quang Tự còn là một Tổ đình lớn nổi tiếng của miền Đông Bắc duyên hải. Nơi đây đã xuất hiện nhiều bậc Thiền sư cao tăng thạc đức hoằng pháp lợi sinh hộ quốc an dân như Quốc sư Thánh tổ Thuỷ Nguyệt thời Trần cùng sư Tổ Cáy đã tu ở động Thánh Hoá; sư Tổ Thuỷ Nguyệt Thông Giác thời Hậu Lê, người đã sáng lập thiền phái Tào Động ở Việt Nam cũng đã từng tu hành ở đây, xung quanh khu vực chùa là một hệ thống hang động kỳ vĩ. LỄ HỘI CHÙA THẦY - HÀ NỘI Chùa Thầy tọa lạc trong khu vực của dãy núi Sài Sơn, thuộc làng Hoàng Xá, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Hội chùa được mở từ mồng 5 đến mồng 7 tháng Ba hàng năm. Lễ hội chùa Thầy là một trong những lễ hội đặc sắc nhất trong hệ thống lễ hội của nước ta. Nó là biểu hiện sinh động của sự kết hợp 3 tôn giáo Phật, Đạo, Nho và tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đặc biệt hấp dẫn ở loại hình diễn xướng Phật giáo đầy tính nghệ thuật. Mở hội, các nhà sư, phật tử và nhân dân làm lễ tắm tượng, lau dọn khám thờ. Nước tắm tượng được vẩy khắp nơi cho người khang vật thịnh. Chiếc khăn tắm tượng được chia nhau làm bùa cho trẻ con tránh tà khí. Tiếp đến là lễ cúng Phật và chạy đàn. Đây là nét đặc sắc nhất của phần lễ trong lễ hội chùa Thầy. Đây là một hình thức diễn xướng mang tính chất tôn giáo có sự hỗ trợ của các nhạc cụ. Các nhà sư với bộ áo cà sa sang trọng, tay cầm gậy hoa biểu diễn những bước múa lượn vòng tròn, bước nhanh. bước chậm thê hiện một chuyến đi không ngừng của kiếp người để vươn tới điều cao đẹp. Trong khung cảnh như mờ ảo xa vời, các nhà sư vừa đi vừa múa hát theo dàn nhạc đệm và tiếng mõ tụng kinh. Nó có sức hấp dẫn như một ma lực khôn cưỡng, cuốn hút người xem vào một thế giới linh thiêng huyền bí đậm chất Thiền. Phần hội diễn ra tưng bừng với các trò chơi dân gian như chọi gà, đấu vật, đặc biệt là trò múa rối. Pháp sư Từ Đạo Hạnh được xem là vị tổ sư của nghề múa rối vùng chùa Thầy. |
3 6 LỄ HỘI CHÙA NHẪM DƯƠNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Nhẫm Dương xưa có tên là Trũng Nhẫm, diễn ra hàng năm vào các ngày 5, 6 và 7 tháng 3 Âm lịch, tại xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Chùa Nhẫm Dương còn có tên là Thánh Quang Tự. Nhưng do những biến động lịch sử, nhất là những năm chiến tranh ở thế kỷ XX, chùa Thánh Quang đã bị tàn phá. Còn lại là những cây thị có tuổi sáu bảy trăm năm, những viên đá tảng, gạch trang trí hoa văn thời Trần cùng những bia đá, nhất là động Thánh Hoá ở sau chùa cùng bao nhiêu huyền thoại trong dân gian ở cả vùng còn lưu giữ đã thôi thúc nhân dân và Phật tử khôi phục chùa Thánh Quang. Theo văn bia hiện còn lưu giữ ở chùa thì Thánh Quang Tự là nơi Thánh Tổ Thuỷ Nguyệt khai sáng đạo Phật tại đây vào niên hiệu Thiệu Bảo Kỷ Mão nguyên niên thời Trần 1279. Tổ là bậc thiền sư có công đức lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước bấy giờ.Thánh Quang Tự còn là một Tổ đình lớn nổi tiếng của miền Đông Bắc duyên hải. Nơi đây đã xuất hiện nhiều bậc Thiền sư cao tăng thạc đức hoằng pháp lợi sinh hộ quốc an dân như Quốc sư Thánh tổ Thuỷ Nguyệt thời Trần cùng sư Tổ Cáy đã tu ở động Thánh Hoá; sư Tổ Thuỷ Nguyệt Thông Giác thời Hậu Lê, người đã sáng lập thiền phái Tào Động ở Việt Nam cũng đã từng tu hành ở đây, xung quanh khu vực chùa là một hệ thống hang động kỳ vĩ. LỄ HỘI CHÙA THẦY - HÀ NỘI Chùa Thầy tọa lạc trong khu vực của dãy núi Sài Sơn, thuộc làng Hoàng Xá, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Hội chùa được mở từ mồng 5 đến mồng 7 tháng Ba hàng năm. Lễ hội chùa Thầy là một trong những lễ hội đặc sắc nhất trong hệ thống lễ hội của nước ta. Nó là biểu hiện sinh động của sự kết hợp 3 tôn giáo Phật, Đạo, Nho và tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đặc biệt hấp dẫn ở loại hình diễn xướng Phật giáo đầy tính nghệ thuật. Mở hội, các nhà sư, phật tử và nhân dân làm lễ tắm tượng, lau dọn khám thờ. Nước tắm tượng được vẩy khắp nơi cho người khang vật thịnh. Chiếc khăn tắm tượng được chia nhau làm bùa cho trẻ con tránh tà khí. Tiếp đến là lễ cúng Phật và chạy đàn. Đây là nét đặc sắc nhất của phần lễ trong lễ hội chùa Thầy. Đây là một hình thức diễn xướng mang tính chất tôn giáo có sự hỗ trợ của các nhạc cụ. Các nhà sư với bộ áo cà sa sang trọng, tay cầm gậy hoa biểu diễn những bước múa lượn vòng tròn, bước nhanh. bước chậm thê hiện một chuyến đi không ngừng của kiếp người để vươn tới điều cao đẹp. Trong khung cảnh như mờ ảo xa vời, các nhà sư vừa đi vừa múa hát theo dàn nhạc đệm và tiếng mõ tụng kinh. Nó có sức hấp dẫn như một ma lực khôn cưỡng, cuốn hút người xem vào một thế giới linh thiêng huyền bí đậm chất Thiền. Phần hội diễn ra tưng bừng với các trò chơi dân gian như chọi gà, đấu vật, đặc biệt là trò múa rối. Pháp sư Từ Đạo Hạnh được xem là vị tổ sư của nghề múa rối vùng chùa Thầy. |
4 7 LẾ HỘI CHÙA LÁNG - HÀ NỘI Hội chùa Láng được mở vào ngày 7/3 Âm lịch tại ngôi chùa của làng Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tương truyền đó là ngày sinh cùa Thiền sư Từ Đạo Hạnh vị Thánh của làng Láng, người được dân làng thờ phụng tại ngôi chùa này. Tài liệu cũ ghi chép rằng: Hội Láng không phải được tổ chức hàng năm mà cứ phải mươi, mười lăm năm nhất là vào những lúc mưa thuận gió hoà, những khi vận hội thanh bình, nhà nhà no ấm hội mới được mở. Hội được mở cùng ngày với hội chùa Thầy, nơi tu hành của đức Thiền sư. Việc chuẩn bị cho lễ hội khá công phu, chọn lựa và huấn luyện hai bộ đô tuỳ nội và ngoại. Bộ đô tuỳ nội có 18 trai đinh, phải là những người đang còn chịu tang, như có ý để tang cho Thánh phụ (Từ Vinh) sẽ rước kiệu từ chùa Láng đến cống Cót, rồi độ hà sang sông, chuyển kiệu cho đô tỳ ngoại gồm 36 người (18 người dự bị), rước kiệu đi tiếp sang tận Dịch Vọng Hậu và lại rước trở về chùa Cả. Lễ hội chùa Láng thực chất là lễ hội mùa Xuân của cả một vùng gồm nhiều làng ở hai bên bờ sông Tô Lịch Hà Nội trước kia nên có những nét khác lạ. Từ chùa ra tới đường cái đám rước đi rất chậm, ra đến cổng làng thì tốc độ mới tăng dần lên. Vừa có lễ dành cho Thánh, vừa có lễ dành cho Phật lại vừa có lễ dành cho Thiên tử tượng trưng cho 3 kiếp hoá của Từ Đạo Hạnh |
5 8 LẾ HỘI CHÙA LÁNG - HÀ NỘI Hội chùa Láng được mở vào ngày 7/3 Âm lịch tại ngôi chùa của làng Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tương truyền đó là ngày sinh cùa Thiền sư Từ Đạo Hạnh vị Thánh của làng Láng, người được dân làng thờ phụng tại ngôi chùa này. Tài liệu cũ ghi chép rằng: Hội Láng không phải được tổ chức hàng năm mà cứ phải mươi, mười lăm năm nhất là vào những lúc mưa thuận gió hoà, những khi vận hội thanh bình, nhà nhà no ấm hội mới được mở. Hội được mở cùng ngày với hội chùa Thầy, nơi tu hành của đức Thiền sư. Việc chuẩn bị cho lễ hội khá công phu, chọn lựa và huấn luyện hai bộ đô tuỳ nội và ngoại. Bộ đô tuỳ nội có 18 trai đinh, phải là những người đang còn chịu tang, như có ý để tang cho Thánh phụ (Từ Vinh) sẽ rước kiệu từ chùa Láng đến cống Cót, rồi độ hà sang sông, chuyển kiệu cho đô tỳ ngoại gồm 36 người (18 người dự bị), rước kiệu đi tiếp sang tận Dịch Vọng Hậu và lại rước trở về chùa Cả. Lễ hội chùa Láng thực chất là lễ hội mùa Xuân của cả một vùng gồm nhiều làng ở hai bên bờ sông Tô Lịch Hà Nội trước kia nên có những nét khác lạ. Từ chùa ra tới đường cái đám rước đi rất chậm, ra đến cổng làng thì tốc độ mới tăng dần lên. Vừa có lễ dành cho Thánh, vừa có lễ dành cho Phật lại vừa có lễ dành cho Thiên tử tượng trưng cho 3 kiếp hoá của Từ Đạo Hạnh |
||
6 9 LẾ HỘI CHÙA LÁNG - HÀ NỘI Hội chùa Láng được mở vào ngày 7/3 Âm lịch tại ngôi chùa của làng Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tương truyền đó là ngày sinh cùa Thiền sư Từ Đạo Hạnh vị Thánh của làng Láng, người được dân làng thờ phụng tại ngôi chùa này. Tài liệu cũ ghi chép rằng: Hội Láng không phải được tổ chức hàng năm mà cứ phải mươi, mười lăm năm nhất là vào những lúc mưa thuận gió hoà, những khi vận hội thanh bình, nhà nhà no ấm hội mới được mở. Hội được mở cùng ngày với hội chùa Thầy, nơi tu hành của đức Thiền sư. Việc chuẩn bị cho lễ hội khá công phu, chọn lựa và huấn luyện hai bộ đô tuỳ nội và ngoại. Bộ đô tuỳ nội có 18 trai đinh, phải là những người đang còn chịu tang, như có ý để tang cho Thánh phụ (Từ Vinh) sẽ rước kiệu từ chùa Láng đến cống Cót, rồi độ hà sang sông, chuyển kiệu cho đô tỳ ngoại gồm 36 người (18 người dự bị), rước kiệu đi tiếp sang tận Dịch Vọng Hậu và lại rước trở về chùa Cả. Lễ hội chùa Láng thực chất là lễ hội mùa Xuân của cả một vùng gồm nhiều làng ở hai bên bờ sông Tô Lịch Hà Nội trước kia nên có những nét khác lạ. Từ chùa ra tới đường cái đám rước đi rất chậm, ra đến cổng làng thì tốc độ mới tăng dần lên. Vừa có lễ dành cho Thánh, vừa có lễ dành cho Phật lại vừa có lễ dành cho Thiên tử tượng trưng cho 3 kiếp hoá của Từ Đạo Hạnh |
7 10 LẾ HỘI CHÙA LÁNG - HÀ NỘI Hội chùa Láng được mở vào ngày 7/3 Âm lịch tại ngôi chùa của làng Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tương truyền đó là ngày sinh cùa Thiền sư Từ Đạo Hạnh vị Thánh của làng Láng, người được dân làng thờ phụng tại ngôi chùa này. Tài liệu cũ ghi chép rằng: Hội Láng không phải được tổ chức hàng năm mà cứ phải mươi, mười lăm năm nhất là vào những lúc mưa thuận gió hoà, những khi vận hội thanh bình, nhà nhà no ấm hội mới được mở. Hội được mở cùng ngày với hội chùa Thầy, nơi tu hành của đức Thiền sư. Việc chuẩn bị cho lễ hội khá công phu, chọn lựa và huấn luyện hai bộ đô tuỳ nội và ngoại. Bộ đô tuỳ nội có 18 trai đinh, phải là những người đang còn chịu tang, như có ý để tang cho Thánh phụ (Từ Vinh) sẽ rước kiệu từ chùa Láng đến cống Cót, rồi độ hà sang sông, chuyển kiệu cho đô tỳ ngoại gồm 36 người (18 người dự bị), rước kiệu đi tiếp sang tận Dịch Vọng Hậu và lại rước trở về chùa Cả. Lễ hội chùa Láng thực chất là lễ hội mùa Xuân của cả một vùng gồm nhiều làng ở hai bên bờ sông Tô Lịch Hà Nội trước kia nên có những nét khác lạ. Từ chùa ra tới đường cái đám rước đi rất chậm, ra đến cổng làng thì tốc độ mới tăng dần lên. Vừa có lễ dành cho Thánh, vừa có lễ dành cho Phật lại vừa có lễ dành cho Thiên tử tượng trưng cho 3 kiếp hoá của Từ Đạo Hạnh |
8 11 LẾ HỘI CHÙA LÁNG - HÀ NỘI Hội chùa Láng được mở vào ngày 7/3 Âm lịch tại ngôi chùa của làng Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tương truyền đó là ngày sinh cùa Thiền sư Từ Đạo Hạnh vị Thánh của làng Láng, người được dân làng thờ phụng tại ngôi chùa này. Tài liệu cũ ghi chép rằng: Hội Láng không phải được tổ chức hàng năm mà cứ phải mươi, mười lăm năm nhất là vào những lúc mưa thuận gió hoà, những khi vận hội thanh bình, nhà nhà no ấm hội mới được mở. Hội được mở cùng ngày với hội chùa Thầy, nơi tu hành của đức Thiền sư. Việc chuẩn bị cho lễ hội khá công phu, chọn lựa và huấn luyện hai bộ đô tuỳ nội và ngoại. Bộ đô tuỳ nội có 18 trai đinh, phải là những người đang còn chịu tang, như có ý để tang cho Thánh phụ (Từ Vinh) sẽ rước kiệu từ chùa Láng đến cống Cót, rồi độ hà sang sông, chuyển kiệu cho đô tỳ ngoại gồm 36 người (18 người dự bị), rước kiệu đi tiếp sang tận Dịch Vọng Hậu và lại rước trở về chùa Cả. Lễ hội chùa Láng thực chất là lễ hội mùa Xuân của cả một vùng gồm nhiều làng ở hai bên bờ sông Tô Lịch Hà Nội trước kia nên có những nét khác lạ. Từ chùa ra tới đường cái đám rước đi rất chậm, ra đến cổng làng thì tốc độ mới tăng dần lên. Vừa có lễ dành cho Thánh, vừa có lễ dành cho Phật lại vừa có lễ dành cho Thiên tử tượng trưng cho 3 kiếp hoá của Từ Đạo Hạnh |
9 12 LẾ HỘI CHÙA LÁNG - HÀ NỘI Hội chùa Láng được mở vào ngày 7/3 Âm lịch tại ngôi chùa của làng Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tương truyền đó là ngày sinh cùa Thiền sư Từ Đạo Hạnh vị Thánh của làng Láng, người được dân làng thờ phụng tại ngôi chùa này. Tài liệu cũ ghi chép rằng: Hội Láng không phải được tổ chức hàng năm mà cứ phải mươi, mười lăm năm nhất là vào những lúc mưa thuận gió hoà, những khi vận hội thanh bình, nhà nhà no ấm hội mới được mở. Hội được mở cùng ngày với hội chùa Thầy, nơi tu hành của đức Thiền sư. Việc chuẩn bị cho lễ hội khá công phu, chọn lựa và huấn luyện hai bộ đô tuỳ nội và ngoại. Bộ đô tuỳ nội có 18 trai đinh, phải là những người đang còn chịu tang, như có ý để tang cho Thánh phụ (Từ Vinh) sẽ rước kiệu từ chùa Láng đến cống Cót, rồi độ hà sang sông, chuyển kiệu cho đô tỳ ngoại gồm 36 người (18 người dự bị), rước kiệu đi tiếp sang tận Dịch Vọng Hậu và lại rước trở về chùa Cả. Lễ hội chùa Láng thực chất là lễ hội mùa Xuân của cả một vùng gồm nhiều làng ở hai bên bờ sông Tô Lịch Hà Nội trước kia nên có những nét khác lạ. Từ chùa ra tới đường cái đám rước đi rất chậm, ra đến cổng làng thì tốc độ mới tăng dần lên. Vừa có lễ dành cho Thánh, vừa có lễ dành cho Phật lại vừa có lễ dành cho Thiên tử tượng trưng cho 3 kiếp hoá của Từ Đạo Hạnh |
10 13 LỄ HỘI CHÙA LƯƠNG - NAM ĐỊNH Hội chùa Lương được tổ chức từ ngày 13 - 16/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, nhằm suy tôn Trần Vũ, Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cấp - 4 Tổ từ Cổ Lễ sang đây khai khẩn, lập ấp năm 1486.
Phần Lễ gồm: Lễ kỳ yên, cầu phúc, lễ Phật, rước kiệu... Về phần Hội, mang nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam: kéo co, chơi cờ, hát chèo, lên đồng, hát văn, hát đối.... Chùa Lương còn gọi là chùa Trăm gian tên chữ là Phúc Lâm Tự tọa, được xây dựng vào đời vua Lê Hồng Thuận (1509-1515) cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. Chùa Lương lúc đầu có quy mô nhỏ, sau nhiều lần trùng tu chùa cũng lớn dần. Hàng chữ ghi trên thượng lương “Dương hoà nguyên niên” (1634), theo bia khắc năm Chính Hoà thứ ba (1682), và năm thứ năm (1684) cho biết có việc tu sửa chùa, dựng thêm hai dãy hành lang Đông, Tây, và đồ thờ tự bằng đá. Các tấm bia có niên hiệu Vĩnh Thịnh, Vĩnh Khánh, Cảnh Thịnh chép lại việc dựng thêm thượng điện, tiền đường, tam quan, nội các và tượng tam thế. Sang thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chùa vẫn tiếp tục được tu sửa. Chùa hiện có quy mô lớn, gồm 100 gian, mang phong cách kiến trúc dân tộc của nhiều thời đại, nhưng đậm nét nhất là phong cánh nhà Nguyễn thế kỷ XVII và XVIII. Chùa dựng trên thế đất đẹp, thoáng. Trước chùa là hồ nước trong xanh, rộng hàng ngàn mẫu như tấm gương in bóng tam quan, “Thiên thạch đài trụ”, cùng các cây cổ thụ càng tôn vẻ đẹp của tổng thể công trình. |
11 14 LỄ HỘI CHÙA LƯƠNG - NAM ĐỊNH Hội chùa Lương được tổ chức từ ngày 13 - 16/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, nhằm suy tôn Trần Vũ, Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cấp - 4 Tổ từ Cổ Lễ sang đây khai khẩn, lập ấp năm 1486.
Phần Lễ gồm: Lễ kỳ yên, cầu phúc, lễ Phật, rước kiệu... Về phần Hội, mang nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam: kéo co, chơi cờ, hát chèo, lên đồng, hát văn, hát đối.... Chùa Lương còn gọi là chùa Trăm gian tên chữ là Phúc Lâm Tự tọa, được xây dựng vào đời vua Lê Hồng Thuận (1509-1515) cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. Chùa Lương lúc đầu có quy mô nhỏ, sau nhiều lần trùng tu chùa cũng lớn dần. Hàng chữ ghi trên thượng lương “Dương hoà nguyên niên” (1634), theo bia khắc năm Chính Hoà thứ ba (1682), và năm thứ năm (1684) cho biết có việc tu sửa chùa, dựng thêm hai dãy hành lang Đông, Tây, và đồ thờ tự bằng đá. Các tấm bia có niên hiệu Vĩnh Thịnh, Vĩnh Khánh, Cảnh Thịnh chép lại việc dựng thêm thượng điện, tiền đường, tam quan, nội các và tượng tam thế. Sang thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chùa vẫn tiếp tục được tu sửa. Chùa hiện có quy mô lớn, gồm 100 gian, mang phong cách kiến trúc dân tộc của nhiều thời đại, nhưng đậm nét nhất là phong cánh nhà Nguyễn thế kỷ XVII và XVIII. Chùa dựng trên thế đất đẹp, thoáng. Trước chùa là hồ nước trong xanh, rộng hàng ngàn mẫu như tấm gương in bóng tam quan, “Thiên thạch đài trụ”, cùng các cây cổ thụ càng tôn vẻ đẹp của tổng thể công trình. |
12 15 LỄ HỘI CHÙA TRÔNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Trông được tổ chức vào ngày 15/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương nhằm suy tôn Phật và đức Thánh Nguyễn Minh Không.
Chùa Trông được xây dựng từ thời Lý, đến thời Nguyễn, quan thượng thư Thượng Đoàn tôn tạo theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: Tam quan nội, tam quan ngoại, tắc môn, giải vũ, nhà mẫu, chùa kiểu chữ đinh, đền Đức Thánh kiểu chữ đinh rất đồ sộ. Công trình đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp, chỉ còn lại hệ thống tam quan và một số cổ vật. Tam quan chùa Trông là công trình kiến trúc nghệ thuật lớn ở thời Nguyễn. Chùa hiện nay đã được khôi phục nhưng chưa được như xưa. Hội chùa Trông bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của thiền sư Nguyễn Minh Không từ thời Lý. Đây là lễ hội lớn nhất vùng Hạ Hồng xưa và đã được ghi vào lịch sử dân tộc. Hội kéo dài 16 ngày, từ 15/3-1/4. Ngày 15/3, lễ thỉnh kinh, rước nước, tổ chức rước kiệu rất trịnh trọng ra sông Luộc lấy nước cúng. Ngày 16/3 lễ rước Thành Hoàng và tế tại chùa. |
13 16 LỄ HỘI CHÙA TRÔNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Trông được tổ chức vào ngày 15/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương nhằm suy tôn Phật và đức Thánh Nguyễn Minh Không.
Chùa Trông được xây dựng từ thời Lý, đến thời Nguyễn, quan thượng thư Thượng Đoàn tôn tạo theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: Tam quan nội, tam quan ngoại, tắc môn, giải vũ, nhà mẫu, chùa kiểu chữ đinh, đền Đức Thánh kiểu chữ đinh rất đồ sộ. Công trình đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp, chỉ còn lại hệ thống tam quan và một số cổ vật. Tam quan chùa Trông là công trình kiến trúc nghệ thuật lớn ở thời Nguyễn. Chùa hiện nay đã được khôi phục nhưng chưa được như xưa. Hội chùa Trông bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của thiền sư Nguyễn Minh Không từ thời Lý. Đây là lễ hội lớn nhất vùng Hạ Hồng xưa và đã được ghi vào lịch sử dân tộc. Hội kéo dài 16 ngày, từ 15/3-1/4. Ngày 15/3, lễ thỉnh kinh, rước nước, tổ chức rước kiệu rất trịnh trọng ra sông Luộc lấy nước cúng. Ngày 16/3 lễ rước Thành Hoàng và tế tại chùa. |
14 17 LỄ HỘI CHÙA TRÔNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Trông được tổ chức vào ngày 15/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương nhằm suy tôn Phật và đức Thánh Nguyễn Minh Không.
Chùa Trông được xây dựng từ thời Lý, đến thời Nguyễn, quan thượng thư Thượng Đoàn tôn tạo theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: Tam quan nội, tam quan ngoại, tắc môn, giải vũ, nhà mẫu, chùa kiểu chữ đinh, đền Đức Thánh kiểu chữ đinh rất đồ sộ. Công trình đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp, chỉ còn lại hệ thống tam quan và một số cổ vật. Tam quan chùa Trông là công trình kiến trúc nghệ thuật lớn ở thời Nguyễn. Chùa hiện nay đã được khôi phục nhưng chưa được như xưa. Hội chùa Trông bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của thiền sư Nguyễn Minh Không từ thời Lý. Đây là lễ hội lớn nhất vùng Hạ Hồng xưa và đã được ghi vào lịch sử dân tộc. Hội kéo dài 16 ngày, từ 15/3-1/4. Ngày 15/3, lễ thỉnh kinh, rước nước, tổ chức rước kiệu rất trịnh trọng ra sông Luộc lấy nước cúng. Ngày 16/3 lễ rước Thành Hoàng và tế tại chùa. |
15 18 LỄ HỘI CHÙA TRÔNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Trông được tổ chức vào ngày 15/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương nhằm suy tôn Phật và đức Thánh Nguyễn Minh Không.
Chùa Trông được xây dựng từ thời Lý, đến thời Nguyễn, quan thượng thư Thượng Đoàn tôn tạo theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: Tam quan nội, tam quan ngoại, tắc môn, giải vũ, nhà mẫu, chùa kiểu chữ đinh, đền Đức Thánh kiểu chữ đinh rất đồ sộ. Công trình đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp, chỉ còn lại hệ thống tam quan và một số cổ vật. Tam quan chùa Trông là công trình kiến trúc nghệ thuật lớn ở thời Nguyễn. Chùa hiện nay đã được khôi phục nhưng chưa được như xưa. Hội chùa Trông bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của thiền sư Nguyễn Minh Không từ thời Lý. Đây là lễ hội lớn nhất vùng Hạ Hồng xưa và đã được ghi vào lịch sử dân tộc. Hội kéo dài 16 ngày, từ 15/3-1/4. Ngày 15/3, lễ thỉnh kinh, rước nước, tổ chức rước kiệu rất trịnh trọng ra sông Luộc lấy nước cúng. Ngày 16/3 lễ rước Thành Hoàng và tế tại chùa. |
16 19 LỄ HỘI CHÙA TRÔNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Trông được tổ chức vào ngày 15/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương nhằm suy tôn Phật và đức Thánh Nguyễn Minh Không.
Chùa Trông được xây dựng từ thời Lý, đến thời Nguyễn, quan thượng thư Thượng Đoàn tôn tạo theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: Tam quan nội, tam quan ngoại, tắc môn, giải vũ, nhà mẫu, chùa kiểu chữ đinh, đền Đức Thánh kiểu chữ đinh rất đồ sộ. Công trình đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp, chỉ còn lại hệ thống tam quan và một số cổ vật. Tam quan chùa Trông là công trình kiến trúc nghệ thuật lớn ở thời Nguyễn. Chùa hiện nay đã được khôi phục nhưng chưa được như xưa. Hội chùa Trông bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của thiền sư Nguyễn Minh Không từ thời Lý. Đây là lễ hội lớn nhất vùng Hạ Hồng xưa và đã được ghi vào lịch sử dân tộc. Hội kéo dài 16 ngày, từ 15/3-1/4. Ngày 15/3, lễ thỉnh kinh, rước nước, tổ chức rước kiệu rất trịnh trọng ra sông Luộc lấy nước cúng. Ngày 16/3 lễ rước Thành Hoàng và tế tại chùa. |
17 20 LỄ HỘI CHÙA TRÔNG - HẢI DƯƠNG Lễ hội chùa Trông được tổ chức vào ngày 15/3 Âm lịch hàng năm, tại xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương nhằm suy tôn Phật và đức Thánh Nguyễn Minh Không.
Chùa Trông được xây dựng từ thời Lý, đến thời Nguyễn, quan thượng thư Thượng Đoàn tôn tạo theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: Tam quan nội, tam quan ngoại, tắc môn, giải vũ, nhà mẫu, chùa kiểu chữ đinh, đền Đức Thánh kiểu chữ đinh rất đồ sộ. Công trình đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp, chỉ còn lại hệ thống tam quan và một số cổ vật. Tam quan chùa Trông là công trình kiến trúc nghệ thuật lớn ở thời Nguyễn. Chùa hiện nay đã được khôi phục nhưng chưa được như xưa. Hội chùa Trông bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của thiền sư Nguyễn Minh Không từ thời Lý. Đây là lễ hội lớn nhất vùng Hạ Hồng xưa và đã được ghi vào lịch sử dân tộc. Hội kéo dài 16 ngày, từ 15/3-1/4. Ngày 15/3, lễ thỉnh kinh, rước nước, tổ chức rước kiệu rất trịnh trọng ra sông Luộc lấy nước cúng. Ngày 16/3 lễ rước Thành Hoàng và tế tại chùa. |
18 21 LỄ HỘI CHÙA ĐỌI SƠN - HÀ NAM Hàng năm cứ đến ngày 21 tháng 3 Âm lịch, chùa Đọi Sơn thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam mở hội.
Nhân dân trong vùng và rất đông khách thập phương đã về đây lễ và vãng cảnh chùa. Từ sáng sớm, đoàn rước kiệu đã hành lễ từ chân núi lên chùa làm lễ, dâng hương tưởng niệm Lý Nhân Tông, người có công mở mang xây dựng chùa. Sau phần lễ dâng hương là các đội tế nam quan, tế nữ quan tạ ơn Trời Phật. Về phần hội, vào ngày lễ hội chùa Đọi Sơn, có nhiều trò vui được tổ chức như nấu cơm thi, thi dệt vải, bơi thuyền, hát chèo, hát đối, hát giao duyên, hội chọi gà, tổ tôm điếm, múa tứ linh, đấu vật, đánh cờ người. |
19 22 LỄ HỘI QUÁN ÂM NAM HẢI - BẠC LIÊU Lễ hội Quán Âm Nam Hải Bạc Liêu là một trong những lễ hội dân gian đặc sắc mang đặc thù miền biển của người Bạc Liêu được Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tổ chức trong 3 ngày 22 đến 24 tháng 3 Âm lịch hàng năm tại khu Quán Âm Phật đài phường Xa Mát thị xã Bạc Liêu.
Lễ hội thu hút rất đông phật tử, du khách, tăng ni và người dân khắp nơi về dự. Phần lễ với nhiều nghi lễ truyền thống như: Lễ cầu quốc thái dân an, Phật tử dâng hương cầu an, tế Anh hùng tử sĩ, thuyết pháp... Phần hội gồm trưng bày triển lãm hình ảnh đất nước, con người Bạc Liêu xưa và nay, khu hội chợ, diễu hành lễ rước Quán Âm Nam Hải... Lễ hội Quán Âm Nam Hải là lễ hội mang màu sắc văn hóa Phật giáo, là một trong những lễ hội văn hóa tâm linh nổi bật ở Bạc Liêu. Ngoài việc đến với lễ hội, mọi người có thể du ngoạn để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng của Bạc Liêu. |
20 23 LỄ HỘI CHÙA BÚT THÁP - BẮC NINH Lễ hội chùa Bút Tháp là môt lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm vào ngày 23 và 24 tháng 3 Âm lịch tại chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Với các hoạt động đậm nét văn hóa truyền thống, lễ hội góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Lễ hội gồm 2 phần: Phần Lễ, diễn ra chủ yếu trong khu nội tự với các nghi lễ truyền thống như: Lễ cúng Phật, Lễ dâng hương, Lễ cúng đàn trần tế cầu phúc, Lễ cúng Tổ… với sự tham gia của đông đảo người dân và du khách thập phương Sau phần Lễ đến phần Hội, với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: Cờ tướng, bóng bàn, thi thả chim bồ câu và biểu diễn nghệ thuật Chèo… Các hoạt động này không chỉ thu hút nhân dân trong tỉnh, mà còn có sự tham gia, giao lưu của nhiều đoàn văn nghệ, thể thao ở các tỉnh khác như Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên… Chùa Bút Tháp là một trong những di tích Phật giáo độc đáo của đồng bằng Bắc Bộ. Việc tổ chức lễ hội truyền thống Chùa Bút tháp đã phần nào đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của nhân dân và khách thập phương. |
21 24 LỄ HỘI CHÙA BÚT THÁP - BẮC NINH Lễ hội chùa Bút Tháp là môt lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm vào ngày 23 và 24 tháng 3 Âm lịch tại chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Với các hoạt động đậm nét văn hóa truyền thống, lễ hội góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Lễ hội gồm 2 phần: Phần Lễ, diễn ra chủ yếu trong khu nội tự với các nghi lễ truyền thống như: Lễ cúng Phật, Lễ dâng hương, Lễ cúng đàn trần tế cầu phúc, Lễ cúng Tổ… với sự tham gia của đông đảo người dân và du khách thập phương Sau phần Lễ đến phần Hội, với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: Cờ tướng, bóng bàn, thi thả chim bồ câu và biểu diễn nghệ thuật Chèo… Các hoạt động này không chỉ thu hút nhân dân trong tỉnh, mà còn có sự tham gia, giao lưu của nhiều đoàn văn nghệ, thể thao ở các tỉnh khác như Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên… Chùa Bút Tháp là một trong những di tích Phật giáo độc đáo của đồng bằng Bắc Bộ. Việc tổ chức lễ hội truyền thống Chùa Bút tháp đã phần nào đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của nhân dân và khách thập phương. |
22 25 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
23 26 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
24 27 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
25 28 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
26 29 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
27 30 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
28 1/4 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
29 2 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
30 3 Hội chùa Hóa Long Chùa Hóa Long ở thôn Đại Nẫm, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ngoài thờ Phật còn thờ thánh Nguyễn Minh Không (Quốc sư triều Lý) và Đào Ngọc Chuẩn. Hội chùa Hóa Long được mở vào ngày 25, 26 tháng 3 có nghi thức rước nước, tế lễ, thả đèn trời. |
|||
<< < | Tháng 4 năm 2025 | > >> |