NHỮNG ÂN TÌNH TRONG ĐỜI

Văn hóa Việt Nam mang một màu sắc đặc thù về nghĩa cử “tri ân và báo ân”. Công cha nghĩa mẹ được nhắc đến qua câu hò, lời ru của mẹ từ thuở còn nằm nôi, đến khi đến trường, tinh thần đó được thể hiện qua những câu ca dao tục ngữ, dễ học dễ nằm lòng:

NHÌN ĐẠI DỊCH BẰNG MẮT TUỆ - TÂM TỪ

Trong những ngày qua, khi làn sóng đại dịch Covid-19 lần thứ tư hoành hành dữ dội tại các nước Đông Nam Á nói chung và tại Việt Nam nói riêng, tôi có thời gian để chiêm nghiệm và quán chiếu rất nhiều về đại dịch lần này. Đặc biệt là lệnh giãn cách xã hội tại Thành Phố Hồ Chí Minh, 14 ngày, rồi lại tiếp tục 14 ngày nữa.

Đẩy lùi các thông tin xấu, xuyên tạc trên Internet hiện nay trong môi trường Phật giáo

Trong thời đại cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư, mạng xã hội và internet phát triển như vũ bão đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải các hoạt động Phật sự vào đời sống xã hội của Phật giáo Việt Nam nhằm nêu cao giá trị Từ bi - Trí tuệ của đạo Phật, hình ảnh tốt đẹp của Tăng, Ni, Phật tử, của tổ chức Giáo hội các cấp trong sự nghiệp phụng đạo yêu nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.

Có nên thờ tượng Phật bước đi?

HỎI: Tôi thờ tượng Phật Thích Ca theo tư thế đang bước đi, tay ôm bát, thong thả bước tới trong khi đi khất thực. Sở dĩ tôi chọn tượng này vì bản thân rất thích, cảm nhận như Đức Phật đang đi khất thực và hoằng pháp. Tượng Phật rất sống động, có khuynh hướng nhập thế của đạo Phật dấn thân. Mấy người bạn đạo đến chơi có góp ý tại tư gia thì không nên thờ tượng Phật đi mà phải thờ tượng Phật ngồi. Vì thờ tượng đi thì các Ngài sẽ đi mất mà không ở lại hộ trì gia chủ như tượng ngồi. Những góp ý của

Bình an với Thiền

Hãy nói những điều sau đây cho bản thân và những người thân yêu của bạn.

Mối liên hệ khắng khít của nhiều đời trước & đời này

Trên bước đường tu, sau khi thành tựu pháp Tứ thiền và Bát định của hai đạo sĩ Kamala và Uất Đầu Lam Phất, Thái tử Sĩ Đạt Ta tọa thiền dưới cây bồ-đề đến mức độ quên ăn, quên ngủ nghỉ và sau 49 ngày theo Phật giáo Bắc tông hoặc 21 ngày theo Phật giáo Nam tông, Ngài thành bậc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

Hóa giải nghiệp nhân xấu

HỎI: Tôi là Phật tử, làm kế toán cho một doanh nghiệp. Điều băn khoăn là, theo chỉ đạo của chủ doanh nghiệp, tôi buộc phải làm các số liệu không đúng sự thật. Tôi biết vậy là gian dối, gây tạo nghiệp nhân xấu, nhưng tôi chỉ là người làm công ăn lương nên phải phục tùng. Xin hỏi, muốn hóa giải nghiệp nhân xấu này thì phải làm sao?

Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo

Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiện, phiền não và ác nghiệp trong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thang trong vòng luân hồi sinh tử (samsāra). Ngược lại, tâm vô úy, không sợ hãi, là trạng thái của sự bình an, tĩnh lặng tuyệt hảo, và là thứ ân sủng cao thượng nhất mà tất cả chúng ta có thể đạt được.

Góp ý văn kiện Đại hội XIII: 'Tôn giáo cũng là nguồn lực phát triển đất nước'

Thượng toạ Thích Đức Thiện phát biểu tại hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự thảo văn kiện Đại hội Đảng XIII.

Phật pháp giúp được gì cho người thiếu giáo dục?

HỎI: Tôi rất ái ngại nhưng đã quyết định bỏ mọi mặc cảm để gửi câu hỏi này đến quý Báo. Chuyện là, tôi không may mắn có được một sự giáo dục tốt, từng bị chửi là mất dạy. Xin hỏi, nếu tôi phát tâm tu học thì Phật pháp có giúp tôi từ một người thiếu giáo dục thành một người tốt hay không? Nếu được thì những lời dạy nào trong Phật pháp phù hợp với tôi.

Quý Ni trưởng mặc hậu vàng, liệu có đúng?

Tôi được biết quý Ni trưởng thường mặc hậu lam và y 15 điều, nhưng hiện nay tôi thấy có một số quý Ni trưởng mặc hậu vàng và đắp y 21 điều nên thắc mắc như vậy liệu có đúng?

Độ nhất thiết khổ ách

Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”. Trước đó tôi chưa nghĩ tới chuyện này, nhưng cũng thông minh đột xuất mà trả lời rằng “là do thức thức mạt-na thứ 7, vì nó chấp ngã cho nên mới có lo sợ”.

Người tại gia mong gì nơi Tăng bảo?

Từ xưa đến nay, người cư sĩ, Phật tử đích thực nào lại chẳng trọng Phật, kính Tăng. Vì trọng Phật nên luôn lấy sự tu học làm đầu, và kính Tăng với tất cả niềm ngưỡng vọng vào sự hòa hợp, trang nghiêm của Tăng đoàn.

Ý nghĩa của lễ Bố-tát, thuyết giới

Khi Đức Phật trú tại thành Vương Xá, nước Ma-kiệt-đà, tại đây có các nhóm Phạm chí ngoại đạo cùng nhau tập họp về một chỗ để giảng đạo và thọ dụng sự cúng dường của các đệ tử tại gia. Họ sinh hoạt trong những ngày ấy rất thân mật; dân chúng đi đến nghe pháp, có niềm tin và có lòng mến mộ. Vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) của xứ Ma-kiệt-đà thấy các nhóm ngoại đạo sinh hoạt như vậy bèn nghĩ, nếu chúng Tỷ-kheo đệ tử Phật cũng tụ họp như vậy thì phúc lạc cho những người Phật tử tại gia biết bao!

Thúc liễm thân tâm là giữ gìn Chánh pháp

Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân, còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình. Bởi Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời thì chúng sinh còn nơi nương tựa để hướng thiện, làm lành tránh ác.

Cầu nguyện, thiền tập giúp ích gì cho thi cử?

Dù dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, tuy nhiên, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm nay vẫn diễn ra theo kế hoạch, vào ngày 9 và 10-8 sắp tới. Đây là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu việc hoàn thành cấp học phổ thông và cũng là điều kiện để xét tuyển đại học.

Trang 123