7 gợi ý về vấn đề Tăng sự cần giải quyết

Tại phiên khai mạc Hội nghị Tăng sự toàn quốc năm 2020 ở Hà Nam sáng 24-7 vừa qua, HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã có phát biểu chỉ đạo quan trọng. Giác Ngộ trích giới thiệu nội dung chính, gồm các gợi ý của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự trong đạo từ của Hòa thượng.

Nghiên cứu chuyên sâu Phật học, không thể không biết tiếng Phạn

Những năm gần đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh điển Phật giáo thông qua Phạn ngữ đã và đang được các học giả, nhà nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm.

TT.Thích Trí Chơn: "Giáo dưỡng đệ tử là một sứ mệnh lớn"

Tiếp Tăng độ chúng để duy trì mạng mạch Phật pháp là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của người tu, đặc biệt là vị trụ trì. Tuy nhiên, việc nuôi chúng, độ đệ tử, dạy môn sinh… chưa bao giờ dễ dàng. Nhất là thời đại ngày nay, có nhiều thách thức làm cho “khoảng cách” thầy trò càng xa, theo nghĩa khó nắm bắt những tâm lý, lối sống mới mẻ của người trẻ khi họ bắt đầu vào đạo.

Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?

Theo tôi biết, nghiệp ác là nhân của luân hồi. Người tạo nghiệp ác sẽ luân hồi để thọ nhận nghiệp quả xấu của mình dù họ muốn hay không. Xin hỏi: 1. Nghiệp thiện có phải cũng là nhân luân hồi không? Người làm thiện có buộc phải luân hồi để nhận lãnh các quả tốt mà họ đã gieo không, hay nhờ nghiệp thiện nên họ có quyền quyết định việc luân hồi? Có phải chỉ cần còn nghiệp dù ác hay thiện thì vẫn phải luân hồi? 2. Trung đạo mà Đức Phật đã dạy có phải là con đường không làm ác cũng không làm thiện h

Đạo Phật giữa thời đại chúng ta

Trong thời đại của chúng ta, cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ, rất nhiều cấu trúc, thiết chế xã hội cũng như quan niệm truyền thống đã và đang dần bị tác động, phá vỡ. Mạng xã hội là một điển hình như vậy.

Người xuất gia trẻ được dạy như thế nào?

Người xuất gia trẻ được dạy như thế nào? Có phải chỉ cần thuộc hai thời công phu, bốn quyển luật và một ít giáo lý căn bản?

Tại sao người trẻ nên đi chùa?

Đi chùa vào những lúc rỗi rãi hay khi khó khăn để nạp thêm năng lượng, tìm cho mình khoảnh khắc bình an là xu hướng của nhiều người trẻ hiện nay.

Cần một bộ quy chuẩn về ứng xử trên mạng xã hội dành cho Tăng Ni

Với hơn 65 triệu người sử dụng tại Việt Nam và hàng tỷ người dùng trên toàn thế giới, từ một không gian ảo, mạng xã hội (MXH) đã tạo ra những tác động thật vào đời sống, thay đổi hàng loạt cách ứng xử truyền thống, làm phát sinh nhiều cơ hội cũng như thách thức, hệ lụy.

Soi gương Chánh pháp

Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh.

Những vấn đề liên quan đến Pháp và Tăng: Cần nhiều giải pháp đồng bộ

Nói đến đạo Phật, ai cũng phải thừa nhận ba nền tảng quan trọng tạo nên đạo Phật là Phật, Pháp và Tăng, được gọi là Tam bảo.

Ý nghĩa danh hiệu Quan Âm

Quán Âm là tên gọi tắt của Bồ-tát. Bồ-tát Quán Thế Âm là vị nào thì mọi người đều biết, nhưng để thuyết minh rõ hơn về ngài thì việc này không phải dễ.

Lợi ích thiết thực của Tam quy Ngũ giới

Theo kinh Nguyên thủy, khởi đầu Đức Phật thuyết pháp ở vườn Nai là vườn Lộc Uyển thuộc thành Ba La Nại. Phật thuyết Tứ Thánh đế, chủ yếu Ngài nói 37 Trợ đạo phẩm để hướng dẫn năm anh em Kiều Trần Như tu hành.

Ăn chay chỉ để trợ duyên cho tu học

HỎI: Tôi được biết Đức Phật không đặt nặng vấn đề ăn chay hay ăn mặn, hàng đệ tử chỉ cần tránh sát sinh là được. Nhưng tôi nghĩ ăn mặn là đang gián tiếp gây nên tội sát sinh, vì chúng ta ăn thịt cá nên mới có người đánh bắt giết mổ. Vậy suy cho cùng, có phải ăn chay là tốt nhất không?

Quan niệm của Phật giáo về hạnh phúc gia đình

Tại Hội thảo khoa học “Tiêu chí đánh giá gia đình hạnh phúc trong thực tiễn TP.HCM” diễn ra chiều 20-5, do Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ và Viện Xã hội học tổ chức tại 49 Nguyễn Thị Minh Khai (Q.1, TP.HCM), TT.TS.Thích Nhật Từ, Phó Viện trưởng Thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM đã trình bày tham luận “Quan niệm của Phật giáo về hạnh phúc gia đình”.

Mục đích cuối cùng của sự tu học là chấm dứt tái sinh

Theo Phật giáo Nguyên thủy, mục đích cuối cùng của sự tu tập theo giáo pháp mà Đức Thế Tôn đã chứng ngộ và khéo thuyết giảng là chấm dứt tái sinh trong tương lai, là không còn phải luân hồi sinh tử nữa, là chấm dứt mọi sự hiện hữu dù bất kỳ ở đâu và dưới mọi hình thức nào, điều đó cũng có nghĩa “tu là để chết”, một cái chết cuối cùng.

Người trẻ & tình yêu lớn với Đức Thế Tôn

Thiết trí một lễ đài nho nhỏ tại gia để mừng Khánh đản Đức Từ phụ Thích Ca Mâu Ni, việc tưởng như dễ dàng nhưng lại là tâm nguyện, ước mơ vô cùng lớn lao với không ít người con Phật. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ đến bạn đọc những câu chuyện đầy cảm xúc mà phóng viên Giác Ngộ góp nhặt được từ hành trình rước Phật về nhà của những Phật tử trẻ trong mùa Khánh đản.

7 pháp giúp quốc gia hưng thịnh

Trọng tâm giáo pháp của Đức Phật là tu hành hướng đến giác ngộ và giải thoát. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc xây dựng xã hội an hòa, kiến tạo đất nước phồn vinh, thiết lập thế giới hòa bình, khiến cho muôn dân an lạc.

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Đức Phật Thích Ca hiện thân trên cuộc đời, mang thân tứ đại như chúng ta. Tuy nhiên, qua cuộc đời giáo hóa độ sanh của Ngài, chúng ta thấy thể hiện rõ nét ba đặc tính: Trí tuệ, Từ bi, Bình đẳng, hàm chứa đầy đủ trong con người siêu phàm ấy.

Trang 123