CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 4/1 LỄ HỘI CHÙA KEO Chùa Keo thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, xưa và nay là một danh thắng độc đáo kỳ vĩ vào bậc nhất của Việt Nam.
Lễ hội chùa Keo với tục thờ thiền sư Không Lộ, theo xuân thu nhị kỳ đã có sức cuốn hút mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp cư dân trong vùng. Hàng năm, lễ hội được tổ chức vào hai kỳ: Hội xuân được tổ chức vào ngày 4 Tết Nguyên Đán Hội thu được tổ chức vào các ngày 13-14-15 tháng 9 Hội vui xuân chùa Keo xưa, ngoài lễ Phật là các cuộc đua tài giải trí gắn với sinh hoạt của cư dân nông nghiệp, trong đó, đáng chú ý là ba trò thi: Bắt vịt, nấu cơm và ném pháo. Các lễ thức trong 3 ngày hội tháng 9 của chùa Keo vừa mang tính lễ hội nông nghiệp, đua tài giải trí, vừa mang tính chất của một lễ hội lịch sử mà cả xâu chuỗi các hành động. Hội là một bản diễn xướng lịch sử về hành trạng của Quốc sư Dương Khổng Lộ, trong đó những sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian hòa quyện vào các nghi thức tôn giáo. Trải qua bao thăng trầm, đến nay một số lễ thức trong hội chùa Keo đã bị giảm lược, nhưng các nghi thức trong đám rước vẫn cơ bản được giữ nguyên, múa ếch vồ và múa chèo chải cạn vẫn được duy trì. * * * LỄ HỘI CHÙA PHẬT TÍCH - BẮC NINH
Chùa Phật Tích xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nổi tiếng trong dân gian với lễ hội “Khán hoa mẫu đơn” (tức Hội xem hoa mẫu đơn) với thiên tình sử “Từ Thức gặp Tiên”. Huyền thoại kể rằng: Xưa kia, vùng núi Phật Tích và vườn chùa Phật Tích trồng bạt ngàn hoa mẫu đơn. Hàng năm, xuân về hoa mẫu đơn nở đỏ rực cả một góc trời. Chùa Phật Tích mở hội đầu năm vào mồng 4 tháng Giêng để đón năm mới, lễ Phật, cầu may. Từ muôn nơi người người đổ về đây trảy hội ngắm hoa vãn cảnh chùa. Trên trời, nàng tiên Giáng Hương thấy cảnh trần gian tuyệt đẹp, đã xin giáng trần dự hội chùa. Nhưng vô tình nàng Giáng Hương đánh gãy một cành hoa mẫu đơn giữa cửa chùa, nên bị chú tiểu giữ lại. Chàng Từ Thức bèn cởi áo khoác xin chuộc tội cho nàng. Cảm động với nghĩa cử cao đẹp của chàng trai hào hoa phong nhã, nàng Giáng Hương đã ngỏ lời hò hẹn với chàng và đã mời chàng về chốn “bồng lai” xin kết duyên vợ chồng. Và từ đó câu chuyện tình thơ mộng “Từ Thức gặp tiên” đã sống mãi với lễ hội Khán hoa mẫu đơn của chùa Phật Tích. Theo thư tịch cổ và truyền thuyết, chùa Phật Tích tên chữ là “Vạn Phúc Tự” là nơi Phật giáo từ Ấn Độ đặt bước chân đầu tiên truyền giáo vào nước ta ngay từ buổi đầu Công nguyên. Thư tịch cổ còn cho biết: Vào thời nhà Đường, vua Đường đã cho người mang ba hòm xá lỵ của Phật đến đất Giao Châu để xây tháp, trong đó có một hòm ở chùa Phật Tích. Đến thời vua Lý Thánh Tông, chùa Phật Tích được xây dựng thành Đại danh lam, còn cho xây dựng một cây tháp cao 10 trượng, trong chứa pho tượng Phật mình vàng cao 6 xích, đứng từ kinh thành Thăng Long nhìn thấy được. Dấu tích chân cây tháp cổ còn để lại, có kích thước rất lớn (9,20m x 9,20m) với những viên gạch ghi rõ niên đại xây dựng: “Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo” (tức vào đời vua thứ 3 nhà Lý niên hiệu Long Thụy Thái Bình năm thứ 4-(1057). Dẫu trải hơn ngàn năm lịch sử, chùa xưa tháp cũ không còn nữa, nhưng dấu tích Đại danh lam thời Lý vẫn còn với quy mô nền móng rất lớn, gồm 4 cấp nền được kè đá tảng và nhiều di vật cổ thời Lý như: tượng Phật A Di Đà, linh thú (sư tử, voi, trâu, tê giác, ngựa), tượng đầu người mình chim, chân tảng, chân cột, gạch ngói, con giống… Trong số những cổ vật độc đáo của thời Lý, đặc biệt là pho tượng Phật A Di Đà có vẻ đẹp đã vượt thời gian và không gian. Pho tượng Phật A Di Đà đã hơn 1000 năm tuổi, vẫn còn nguyên vẻ đẹp ở nhiều phương diện như: Triết lý của Phật pháp, tạo hình, chất liệu, đường nét, hoa văn… Tượng được làm từ đá xanh nguyên khối trong tư thế ngồi thiền tĩnh toạ trên toà sen: thân cao 1,845m, thon thả óng nuột và mềm mại bởi những đường cong và những nếp chảy của tấm áo cà sa khoác ngoài; khuôn mặt đẹp với đôi mắt hiền từ, lông mày thanh cong, miệng cười mỉm. Toàn bộ thân hình và k |
||||||
2 5 LỄ HỘI CHÙA KEO Chùa Keo thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, xưa và nay là một danh thắng độc đáo kỳ vĩ vào bậc nhất của Việt Nam.
Lễ hội chùa Keo với tục thờ thiền sư Không Lộ, theo xuân thu nhị kỳ đã có sức cuốn hút mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp cư dân trong vùng. Hàng năm, lễ hội được tổ chức vào hai kỳ: Hội xuân được tổ chức vào ngày 4 Tết Nguyên Đán Hội thu được tổ chức vào các ngày 13-14-15 tháng 9 Hội vui xuân chùa Keo xưa, ngoài lễ Phật là các cuộc đua tài giải trí gắn với sinh hoạt của cư dân nông nghiệp, trong đó, đáng chú ý là ba trò thi: Bắt vịt, nấu cơm và ném pháo. Các lễ thức trong 3 ngày hội tháng 9 của chùa Keo vừa mang tính lễ hội nông nghiệp, đua tài giải trí, vừa mang tính chất của một lễ hội lịch sử mà cả xâu chuỗi các hành động. Hội là một bản diễn xướng lịch sử về hành trạng của Quốc sư Dương Khổng Lộ, trong đó những sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian hòa quyện vào các nghi thức tôn giáo. Trải qua bao thăng trầm, đến nay một số lễ thức trong hội chùa Keo đã bị giảm lược, nhưng các nghi thức trong đám rước vẫn cơ bản được giữ nguyên, múa ếch vồ và múa chèo chải cạn vẫn được duy trì. * * * LỄ HỘI CHÙA PHẬT TÍCH - BẮC NINH
Chùa Phật Tích xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nổi tiếng trong dân gian với lễ hội “Khán hoa mẫu đơn” (tức Hội xem hoa mẫu đơn) với thiên tình sử “Từ Thức gặp Tiên”. Huyền thoại kể rằng: Xưa kia, vùng núi Phật Tích và vườn chùa Phật Tích trồng bạt ngàn hoa mẫu đơn. Hàng năm, xuân về hoa mẫu đơn nở đỏ rực cả một góc trời. Chùa Phật Tích mở hội đầu năm vào mồng 4 tháng Giêng để đón năm mới, lễ Phật, cầu may. Từ muôn nơi người người đổ về đây trảy hội ngắm hoa vãn cảnh chùa. Trên trời, nàng tiên Giáng Hương thấy cảnh trần gian tuyệt đẹp, đã xin giáng trần dự hội chùa. Nhưng vô tình nàng Giáng Hương đánh gãy một cành hoa mẫu đơn giữa cửa chùa, nên bị chú tiểu giữ lại. Chàng Từ Thức bèn cởi áo khoác xin chuộc tội cho nàng. Cảm động với nghĩa cử cao đẹp của chàng trai hào hoa phong nhã, nàng Giáng Hương đã ngỏ lời hò hẹn với chàng và đã mời chàng về chốn “bồng lai” xin kết duyên vợ chồng. Và từ đó câu chuyện tình thơ mộng “Từ Thức gặp tiên” đã sống mãi với lễ hội Khán hoa mẫu đơn của chùa Phật Tích. Theo thư tịch cổ và truyền thuyết, chùa Phật Tích tên chữ là “Vạn Phúc Tự” là nơi Phật giáo từ Ấn Độ đặt bước chân đầu tiên truyền giáo vào nước ta ngay từ buổi đầu Công nguyên. Thư tịch cổ còn cho biết: Vào thời nhà Đường, vua Đường đã cho người mang ba hòm xá lỵ của Phật đến đất Giao Châu để xây tháp, trong đó có một hòm ở chùa Phật Tích. Đến thời vua Lý Thánh Tông, chùa Phật Tích được xây dựng thành Đại danh lam, còn cho xây dựng một cây tháp cao 10 trượng, trong chứa pho tượng Phật mình vàng cao 6 xích, đứng từ kinh thành Thăng Long nhìn thấy được. Dấu tích chân cây tháp cổ còn để lại, có kích thước rất lớn (9,20m x 9,20m) với những viên gạch ghi rõ niên đại xây dựng: “Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo” (tức vào đời vua thứ 3 nhà Lý niên hiệu Long Thụy Thái Bình năm thứ 4-(1057). Dẫu trải hơn ngàn năm lịch sử, chùa xưa tháp cũ không còn nữa, nhưng dấu tích Đại danh lam thời Lý vẫn còn với quy mô nền móng rất lớn, gồm 4 cấp nền được kè đá tảng và nhiều di vật cổ thời Lý như: tượng Phật A Di Đà, linh thú (sư tử, voi, trâu, tê giác, ngựa), tượng đầu người mình chim, chân tảng, chân cột, gạch ngói, con giống… Trong số những cổ vật độc đáo của thời Lý, đặc biệt là pho tượng Phật A Di Đà có vẻ đẹp đã vượt thời gian và không gian. Pho tượng Phật A Di Đà đã hơn 1000 năm tuổi, vẫn còn nguyên vẻ đẹp ở nhiều phương diện như: Triết lý của Phật pháp, tạo hình, chất liệu, đường nét, hoa văn… Tượng được làm từ đá xanh nguyên khối trong tư thế ngồi thiền tĩnh toạ trên toà sen: thân cao 1,845m, thon thả óng nuột và mềm mại bởi những đường cong và những nếp chảy của tấm áo cà sa khoác ngoài; khuôn mặt đẹp với đôi mắt hiền từ, lông mày thanh cong, miệng cười mỉm. Toàn bộ thân hình và k |
3 6 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Đây là một quần thể chùa ở khu vực Hương Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất, linh thiền nhất là động Hương Tích. Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn. Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyền rằng: đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ tát đã tu hành và thành đạo ở đây.
Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết thì ở vùng “linh sơn phúc địa này “vào thế kỷ đầu tiên đã có công chúa Diệu Thiện tục gọi là chúa Ba ứng thân của Bồ tát Quán Thế Âm đã vào đây tu hành 9 năm, đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh. Đây cũng là giữa mùa Xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi khí trời mát mẻ. Vào tháng 3 năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với cả quan quân dưới trướng. Nhà Chúa đã vào động Hương Tích và đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Động Hương Tích đã là nơi linh địa, lại được Nhà Chúa ca ngợi “Nam thiên đệ nhất động” thì lại càng đắc địa với lòng người. vì lẽ động Hương Tích thờ Phật bà Quán Thế Âm, là chỗ dựa tinh thần của lòng dân để cầu bình an và mọi điều tốt lành. Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm là người đặt nền móng đầu tiên cho lễ hội chùa Hương, và cũng từ đó hàng năm khi mùa Xuân đến, dần dần du khách đến với lễ hội ngày một đông vui. Nhưng phải mãi đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8 mới chính thức mở hội lớn. Xưa hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương. |
4 7 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Đây là một quần thể chùa ở khu vực Hương Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất, linh thiền nhất là động Hương Tích. Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn. Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyền rằng: đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ tát đã tu hành và thành đạo ở đây.
Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết thì ở vùng “linh sơn phúc địa này “vào thế kỷ đầu tiên đã có công chúa Diệu Thiện tục gọi là chúa Ba ứng thân của Bồ tát Quán Thế Âm đã vào đây tu hành 9 năm, đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh. Đây cũng là giữa mùa Xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi khí trời mát mẻ. Vào tháng 3 năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với cả quan quân dưới trướng. Nhà Chúa đã vào động Hương Tích và đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Động Hương Tích đã là nơi linh địa, lại được Nhà Chúa ca ngợi “Nam thiên đệ nhất động” thì lại càng đắc địa với lòng người. vì lẽ động Hương Tích thờ Phật bà Quán Thế Âm, là chỗ dựa tinh thần của lòng dân để cầu bình an và mọi điều tốt lành. Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm là người đặt nền móng đầu tiên cho lễ hội chùa Hương, và cũng từ đó hàng năm khi mùa Xuân đến, dần dần du khách đến với lễ hội ngày một đông vui. Nhưng phải mãi đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8 mới chính thức mở hội lớn. Xưa hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương. |
5 8 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Đây là một quần thể chùa ở khu vực Hương Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất, linh thiền nhất là động Hương Tích. Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn. Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyền rằng: đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ tát đã tu hành và thành đạo ở đây.
Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết thì ở vùng “linh sơn phúc địa này “vào thế kỷ đầu tiên đã có công chúa Diệu Thiện tục gọi là chúa Ba ứng thân của Bồ tát Quán Thế Âm đã vào đây tu hành 9 năm, đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh. Đây cũng là giữa mùa Xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi khí trời mát mẻ. Vào tháng 3 năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với cả quan quân dưới trướng. Nhà Chúa đã vào động Hương Tích và đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Động Hương Tích đã là nơi linh địa, lại được Nhà Chúa ca ngợi “Nam thiên đệ nhất động” thì lại càng đắc địa với lòng người. vì lẽ động Hương Tích thờ Phật bà Quán Thế Âm, là chỗ dựa tinh thần của lòng dân để cầu bình an và mọi điều tốt lành. Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm là người đặt nền móng đầu tiên cho lễ hội chùa Hương, và cũng từ đó hàng năm khi mùa Xuân đến, dần dần du khách đến với lễ hội ngày một đông vui. Nhưng phải mãi đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8 mới chính thức mở hội lớn. Xưa hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương. |
6 9 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Đây là một quần thể chùa ở khu vực Hương Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất, linh thiền nhất là động Hương Tích. Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn. Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyền rằng: đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ tát đã tu hành và thành đạo ở đây.
Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết thì ở vùng “linh sơn phúc địa này “vào thế kỷ đầu tiên đã có công chúa Diệu Thiện tục gọi là chúa Ba ứng thân của Bồ tát Quán Thế Âm đã vào đây tu hành 9 năm, đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh. Đây cũng là giữa mùa Xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi khí trời mát mẻ. Vào tháng 3 năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với cả quan quân dưới trướng. Nhà Chúa đã vào động Hương Tích và đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Động Hương Tích đã là nơi linh địa, lại được Nhà Chúa ca ngợi “Nam thiên đệ nhất động” thì lại càng đắc địa với lòng người. vì lẽ động Hương Tích thờ Phật bà Quán Thế Âm, là chỗ dựa tinh thần của lòng dân để cầu bình an và mọi điều tốt lành. Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm là người đặt nền móng đầu tiên cho lễ hội chùa Hương, và cũng từ đó hàng năm khi mùa Xuân đến, dần dần du khách đến với lễ hội ngày một đông vui. Nhưng phải mãi đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8 mới chính thức mở hội lớn. Xưa hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương. |
7 10 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Đây là một quần thể chùa ở khu vực Hương Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất, linh thiền nhất là động Hương Tích. Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn. Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyền rằng: đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ tát đã tu hành và thành đạo ở đây.
Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết thì ở vùng “linh sơn phúc địa này “vào thế kỷ đầu tiên đã có công chúa Diệu Thiện tục gọi là chúa Ba ứng thân của Bồ tát Quán Thế Âm đã vào đây tu hành 9 năm, đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh. Đây cũng là giữa mùa Xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi khí trời mát mẻ. Vào tháng 3 năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với cả quan quân dưới trướng. Nhà Chúa đã vào động Hương Tích và đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Động Hương Tích đã là nơi linh địa, lại được Nhà Chúa ca ngợi “Nam thiên đệ nhất động” thì lại càng đắc địa với lòng người. vì lẽ động Hương Tích thờ Phật bà Quán Thế Âm, là chỗ dựa tinh thần của lòng dân để cầu bình an và mọi điều tốt lành. Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm là người đặt nền móng đầu tiên cho lễ hội chùa Hương, và cũng từ đó hàng năm khi mùa Xuân đến, dần dần du khách đến với lễ hội ngày một đông vui. Nhưng phải mãi đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8 mới chính thức mở hội lớn. Xưa hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương. |
8 11 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Đây là một quần thể chùa ở khu vực Hương Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất, linh thiền nhất là động Hương Tích. Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn. Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyền rằng: đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ tát đã tu hành và thành đạo ở đây.
Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết thì ở vùng “linh sơn phúc địa này “vào thế kỷ đầu tiên đã có công chúa Diệu Thiện tục gọi là chúa Ba ứng thân của Bồ tát Quán Thế Âm đã vào đây tu hành 9 năm, đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh. Đây cũng là giữa mùa Xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi khí trời mát mẻ. Vào tháng 3 năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với cả quan quân dưới trướng. Nhà Chúa đã vào động Hương Tích và đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Động Hương Tích đã là nơi linh địa, lại được Nhà Chúa ca ngợi “Nam thiên đệ nhất động” thì lại càng đắc địa với lòng người. vì lẽ động Hương Tích thờ Phật bà Quán Thế Âm, là chỗ dựa tinh thần của lòng dân để cầu bình an và mọi điều tốt lành. Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm là người đặt nền móng đầu tiên cho lễ hội chùa Hương, và cũng từ đó hàng năm khi mùa Xuân đến, dần dần du khách đến với lễ hội ngày một đông vui. Nhưng phải mãi đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8 mới chính thức mở hội lớn. Xưa hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương. |
9 12 LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Đây là một quần thể chùa ở khu vực Hương Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất, linh thiền nhất là động Hương Tích. Động Hương Tích còn gọi là động Hương Sơn. Hương Tích nghĩa là dấu thơm, tương truyền rằng: đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ tát đã tu hành và thành đạo ở đây.
Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết thì ở vùng “linh sơn phúc địa này “vào thế kỷ đầu tiên đã có công chúa Diệu Thiện tục gọi là chúa Ba ứng thân của Bồ tát Quán Thế Âm đã vào đây tu hành 9 năm, đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh. Đây cũng là giữa mùa Xuân, mùa của trăm hoa đua nở, cây cỏ xanh tươi khí trời mát mẻ. Vào tháng 3 năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với cả quan quân dưới trướng. Nhà Chúa đã vào động Hương Tích và đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ nhất động”. Động Hương Tích đã là nơi linh địa, lại được Nhà Chúa ca ngợi “Nam thiên đệ nhất động” thì lại càng đắc địa với lòng người. vì lẽ động Hương Tích thờ Phật bà Quán Thế Âm, là chỗ dựa tinh thần của lòng dân để cầu bình an và mọi điều tốt lành. Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm là người đặt nền móng đầu tiên cho lễ hội chùa Hương, và cũng từ đó hàng năm khi mùa Xuân đến, dần dần du khách đến với lễ hội ngày một đông vui. Nhưng phải mãi đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8 mới chính thức mở hội lớn. Xưa hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội này đã trở thành một lễ hội lớn thu hút hàng triệu lượt du khách về thăm quan chiêm bái. Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày khai hội Chùa Hương. |
10 13 HỘI LIM - BẮC NINH Kinh Bắc xưa nổi tiếng là vùng đất của những câu truyện cổ, những sự tích văn hoá. Vì truyền thống này mà nơi đây sở hữu nhiều lễ hội dân gian. Lễ hội được nhiều người quan tâm nhất là hội Lim tại thị trấn Lim, huyện Tiên Du, Bắc Ninh.
Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoá truyền thống lâu đời ở xứ Bắc và dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung của dân tộc Việt, tiêu biểu cho loại hình dân ca trữ tình Bắc Bộ. Hội Lim chính là hội chùa làng Lim và đôi bờ sông Tiêu Tương. Hội Lim trở thành hội hàng tổng (hội vùng) vào thế kỷ XVIII. Khi quan trấn thủ xứ Thanh Hóa Nguyễn Đình Diễn là người thôn Đình Cả, Nội Duệ, xứ Kinh Bắc, có nhiều công lao với triều đình, được phong thưởng nhiều bổng lộc, đã tự hiến nhiều ruộng vườn và tiền của cho tổng Nội Duệ trùng tu đình chùa, mở mang hội hè, gìn giữ thuần phong mỹ tục. Ông còn cho xây dựng trước phần lăng mộ của mình đặt tên là lăng Hồng Vân trên núi Lim. Do có nhiều công lao với hàng tổng và việc ông đặt hậu ở chùa Hồng ân, nên khi ông mất nhân dân tổng Nội Duệ đã tôn thờ làm hậu thần, hậu Phật hàng tổng. Ngày 13/1 Âm lịch, Hội Lim được mở đầu bằng lễ rước. Đoàn rước với đông đảo người dân tham gia trong những bộ lễ phục ngày xưa, sặc sỡ sắc màu và cũng vô cùng cầu kì, đẹp mắt kéo dài tới cả gần km. Trong ngày lễ, có nhiều nghi lễ và tục trò dân gian nổi tiếng, trong đó có tục hát thờ hậu. Toàn thể quan viên, hương lão, nam đinh của các làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải tề tựu đầy đủ tại lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần. Trong khi tế có nghi thức hát quan họ thờ thần. Hội Lim đi vào lịch sử và tồn tại và phát triển cho đến ngày nay được hàng tổng chuẩn bị tập rượt rất chu đáo từ ngày 9 và 10, rồi được diễn ra từ ngày 11 đến hết ngày 14 tháng giêng. Chính hội là ngày 13, với các nghi thức rước, tế lễ các thành hoàng các làng, các danh thần liệt nữ của quê hương tại đền Cổ Lũng, lăng Hồng Vân, lăng quận công Đỗ Nguyên Thụy. Trong các nhà thờ họ Nguyễn, họ Đỗ ở làng Đình Cả, dâng hương cúng Phật, cúng bà mụ Ả ở chùa Hồng Ân. Hội Lim là lễ hội lớn của vùng Kinh Bắc, với những hoạt động lễ và hội phong phú, gần như hội đủ những hoạt động văn hóa nghệ thuật và tín ngưỡng tâm linh của các lễ hội trên vùng quê Bắc Ninh - mảnh đất có nhiều lễ hội dân gian. |
11 14 HỘI LIM - BẮC NINH Kinh Bắc xưa nổi tiếng là vùng đất của những câu truyện cổ, những sự tích văn hoá. Vì truyền thống này mà nơi đây sở hữu nhiều lễ hội dân gian. Lễ hội được nhiều người quan tâm nhất là hội Lim tại thị trấn Lim, huyện Tiên Du, Bắc Ninh.
Hội Lim là một sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc của nền văn hoá truyền thống lâu đời ở xứ Bắc và dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung của dân tộc Việt, tiêu biểu cho loại hình dân ca trữ tình Bắc Bộ. Hội Lim chính là hội chùa làng Lim và đôi bờ sông Tiêu Tương. Hội Lim trở thành hội hàng tổng (hội vùng) vào thế kỷ XVIII. Khi quan trấn thủ xứ Thanh Hóa Nguyễn Đình Diễn là người thôn Đình Cả, Nội Duệ, xứ Kinh Bắc, có nhiều công lao với triều đình, được phong thưởng nhiều bổng lộc, đã tự hiến nhiều ruộng vườn và tiền của cho tổng Nội Duệ trùng tu đình chùa, mở mang hội hè, gìn giữ thuần phong mỹ tục. Ông còn cho xây dựng trước phần lăng mộ của mình đặt tên là lăng Hồng Vân trên núi Lim. Do có nhiều công lao với hàng tổng và việc ông đặt hậu ở chùa Hồng ân, nên khi ông mất nhân dân tổng Nội Duệ đã tôn thờ làm hậu thần, hậu Phật hàng tổng. Ngày 13/1 Âm lịch, Hội Lim được mở đầu bằng lễ rước. Đoàn rước với đông đảo người dân tham gia trong những bộ lễ phục ngày xưa, sặc sỡ sắc màu và cũng vô cùng cầu kì, đẹp mắt kéo dài tới cả gần km. Trong ngày lễ, có nhiều nghi lễ và tục trò dân gian nổi tiếng, trong đó có tục hát thờ hậu. Toàn thể quan viên, hương lão, nam đinh của các làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải tề tựu đầy đủ tại lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần. Trong khi tế có nghi thức hát quan họ thờ thần. Hội Lim đi vào lịch sử và tồn tại và phát triển cho đến ngày nay được hàng tổng chuẩn bị tập rượt rất chu đáo từ ngày 9 và 10, rồi được diễn ra từ ngày 11 đến hết ngày 14 tháng giêng. Chính hội là ngày 13, với các nghi thức rước, tế lễ các thành hoàng các làng, các danh thần liệt nữ của quê hương tại đền Cổ Lũng, lăng Hồng Vân, lăng quận công Đỗ Nguyên Thụy. Trong các nhà thờ họ Nguyễn, họ Đỗ ở làng Đình Cả, dâng hương cúng Phật, cúng bà mụ Ả ở chùa Hồng Ân. Hội Lim là lễ hội lớn của vùng Kinh Bắc, với những hoạt động lễ và hội phong phú, gần như hội đủ những hoạt động văn hóa nghệ thuật và tín ngưỡng tâm linh của các lễ hội trên vùng quê Bắc Ninh - mảnh đất có nhiều lễ hội dân gian. |
12 15 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
13 16 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
14 17 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
15 18 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
16 19 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
17 20 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
18 21 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
19 22 LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN - TÂY NINH Thời gian: Ngày 15 tháng Giêng
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Núi Bà Đen cách thị xã Tây Ninh 11km, có diện tich rộng 24 km2 gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà cao 986m là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Nơi đây có nhiều chùa chiền, hang động đẹp, phong cảnh hữu tình. Núi Bà – thường được gọi là Núi Bà Đen do truyền thuyết , có một người con gái tên Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng đạo Phật, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bảng, nàng Đênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là “ Linh Sơn Thánh Mẫu. Hàng năm vào dịp Xuân về, từ chiều 30 Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, tháng Hai Âm lịch – nhất là ngày 15 tháng Giêng, du khách trong tỉnh, Tp.HCM và các tỉnh ở Nam Bộ đổ về hành hương, lễ bái và tham quan du lịch rất đông. Hội Xuân núi Bà hàng năm thường kéo dài suốt cả tháng Giêng Âm lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngày 19. Ngoài ra còn một lễ Vía vào ngày mồng 6/5 Âm lịch. Trước ngày chính lễ những vị trụ trì điện Bà tiến hành lễ "Mộc Dục" (Tắm Thánh) vào lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc này được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toàn khăn mới), khăn phải đực xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, lài, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên. Lễ sĩ là những thiếu nữ được chia thành cặp trong các bộ xiêm y đẹp lộng lẫy như công chúa thuở xưa, chân bước nhẹ, nhịp nhàng "đăng đài" theo bộ "chữ Tâm" trong tiếng nhạc lễ qua các làn điệu Xuân, Đảo Nam Bộ. * * * LỄ HỘI CHÙA CÔN SƠN - HẢI DƯƠNG Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 và xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994. Lễ hội chùa Côn Sơn chính thức bắt đầu từ ngày 15 tháng Giêng tới hết ngày 22 tháng Giêng, tuy nhiên hiện nay lễ hội này thường bắt đầu từ ngày mùng 10 đến hết tháng Giêng. Năm Hưng Long thứ XII(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang trụ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị Tổ thứ 3 của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành hội Xuân Côn Sơn. Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: Tam quan, Thượng hạ điện, Tả hữu vu, Lầu chuông, Gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Chùa Côn Sơn xưa là một công trình kiến trúc hoàn thiện, có 385 pho tượng. Tương truyền ở ban thờ đầu hồi phía Đông nhà Tổ có 2 pho tượng nhỏ ngồi xếp bằng, một đàn ông, một đàn bà hướng về bàn thờ Phật. Tăng, Ni tu ở chùa Côn sơn không biết hai pho tượng đó là ai và có tự bao giờ. Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, các tăng ni phật tử đã đem đồ thờ và các pho tượng nhỏ cất giấu ở trong núi. Vào một đêm mưa gió sấm sét to, Sư ông trụ trì chùa ngủ không yên, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại bức tượng. Sư ông vào xem và thấy hai pho tượng trên đắp bằng đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm mới biết đó là tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị |
20 23 LỄ HỘI CHÙA HÀM LONG - HẢI PHÒNG Chùa Hàm Long là một công trình tôn giáo đạo Phật do nhân dân xã Thuỷ Đường, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng xây dựng từ thế kỷ XVII thời hậu Lê.
Chùa được xây dựng trên sườn núi Vân Ô. Chùa Hàm Long không chỉ nổi tiếng là chốn có cảnh đẹp vào hạng nhất của chốn Hải Phòng, mà còn nổi tiếng bởi lễ hội hằng năm diễn ra từ ngày 23 đến ngày 25 tháng Giêng. Đây là lễ hội chùa của tôn giáo đạo Phật nên công việc chuẩn bị cũng như việc rước tế hầu như không có. Tại lễ hội này, con người như được thoát khỏi thế giới trần tục để hoà nhập vào cõi phật linh thiêng Vào ngày lễ hội, trước Phật điện chùa Hàm Long sư trụ trì tụng kinh gõ mõ, dưới sân chùa các đệ tử làm lễ theo kinh Nam Hoa. Ngược lên phía trên theo độ dốc của núi Vân Ô, có một ngôi chùa nhỏ, đó là chùa Cao, Phật điện của chùa Cao chỉ duy nhất có một pho tượng Quan Âm Nam Hải tạc theo phong cách "Thiên thủ thiên nhãn". Nơi đây thu hút rất nhiều người dân làm nghề sông nước thuộc các xã như Tam Hưng, Phục Lễ, Phả Lễ, An Lư, Minh Đức... đến làm lễ cầu mong sóng yên biển lặng và sự bình an cho người thân trong gia đình khi lênh đênh trên các cửa sông, cửa biển. Vào buổi tối của những ngày lễ hội, các hoạt động văn hoá diễn ra sôi nổi như hát chèo, kể hạnh mà nội dung chủ yếu vẫn là kể lại các công đức của nhà Phật, khuyên răn dạy dỗ các Phật tử tu nhân tích đức, chăm lo việc thiền. Đặc biệt là sự tích ông Tổ Non Đông được chuyển thể thành thơ lục bát với kiểu lối kể truyền miệng nên được lưu truyền từ đời này qua đời khác. |
21 24 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
22 25 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
23 26 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
24 27 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
25 28 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
26 29 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
27 30 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
28 1/2 LỄ HỘI CHÙA MUỐNG - HẢI DƯƠNG Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tài, nay là một thôn thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dương.
Chùa là nơi thờ Phật theo Thiền phái Trúc Lâm, đồng thời là nơi thờ nhà sư Tuệ Nhẫn, là môn đệ trung thành của Thiền phái Trúc Lâm, do vua Trần Nhân Tông sáng lập. Đồng thời, nhà sư còn có công truyền giáo lý và xây dựng 72 ngôi chùa lớn nhỏ. Đối với nhân dân làng Muống, nhà sư không chỉ là người có công xây dựng chùa, mà ông còn là người đầu tiên khai khẩn đất đai, lập nên làng Muống ngày nay, vì vậy ông lại là một vị thành hoàng được nhân dân địa phương thờ phụng. Lễ hội chùa Muống được bắt nguồn từ việc kỷ niệm ngày mất của nhà sư Tuệ Nhẫn, ông là người tu hành có công chữa khỏi mắt cho vua Trần Minh Tông và là môn đệ trung thành xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Theo sách "Đại Nam nhất thống chí" NXB KHXH, HN năm 1971; tr 411- 412 viết: "Chùa Quang Khánh ở xã Dưỡng Mông, huyện Kim Thành, sư ông Mộng trụ trì ở đây, tu luyện đắc đạo, phép thuật tinh thông. Vua Trần Minh Tông đau mắt, các thầy thuốc điều trị không khỏi, đêm mộng thấy một thầy thuốc tự xưng là ông Mộng, khi tỉnh dậy, không cần thuốc thang mà mắt tự khỏi, bèn lấy tên người trong mộng hỏi khắp châu huyện, khi đến chùa này mới thấy, nhà vua sắc phong là Từ Giác Quốc Sư, lại phát tiền kho tu bổ chùa quán, cho tên là chùa Quang Khánh, Lê Thánh Tông có đề thơ khắc vào đá nay vẫn còn” Vào thời Trần chùa đã được tu tạo nhiều lần, có lần vua sai Nguyễn Công Củng là quan trong triều về chỉ đạo thi công, hoàng hậu Nguyễn Thị Lương cấp tiền, bạc. Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" trên khuôn viên rộng 15.000m2, bao gồm Tam quan, tiền Đường, thượng Điện, nhà Tổ, nhà Tăng, hành lang, gác chuông, gác khánh...Chùa có 32 tháp sư và hàng trăm pho tượng lớn nhỏ. Lễ hội chùa Muống được tổ chức bắt đầu từ ngày 24 tháng Giêng, nhưng thực chất đã được chuẩn bị từ trước đó khá lâu. Trong ngày 24 làm lễ "nhập tịch", cỗ chay gồm: hoa quả, bánh dầy, bánh nếp…Nhà sư tụng kinh cả đêm, không khí sôi nổi. Ngày 25 có nghi lễ rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ.Đây là nghi thức mong muốn mùa màng bội thu. Ngày 26, lễ tập ngươi, thực chất là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho ngày đại lễ. Trong ngày tổ chức rước kiệu, chuẩn bị chu đáo các thứ cho trọng hội, buổi tối, các nhà sư làm lễ mộc dục. Ngày 27 phật tử các nơi tiếp tục đến lễ và buổi tối có đọc kinh và kết thúc lễ hội vào đêm cùng ngày. Hội chùa Muống là lễ hội lớn của Hải Dương, thu hút hàng vạn người tham gia. |
|
<< < | Tháng 2 năm 2025 | > >> |