Quý Ni trưởng mặc hậu vàng, liệu có đúng?

Tôi được biết quý Ni trưởng thường mặc hậu lam và y 15 điều, nhưng hiện nay tôi thấy có một số quý Ni trưởng mặc hậu vàng và đắp y 21 điều nên thắc mắc như vậy liệu có đúng?

Độ nhất thiết khổ ách

Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”. Trước đó tôi chưa nghĩ tới chuyện này, nhưng cũng thông minh đột xuất mà trả lời rằng “là do thức thức mạt-na thứ 7, vì nó chấp ngã cho nên mới có lo sợ”.

Người tại gia mong gì nơi Tăng bảo?

Từ xưa đến nay, người cư sĩ, Phật tử đích thực nào lại chẳng trọng Phật, kính Tăng. Vì trọng Phật nên luôn lấy sự tu học làm đầu, và kính Tăng với tất cả niềm ngưỡng vọng vào sự hòa hợp, trang nghiêm của Tăng đoàn.

Rừng đa cổ thụ ở A-ting

Tây Giang là một trong nhiều huyện miền núi, giáp biên giới với nước bạn Lào, vùng sâu xa nhất của tỉnh Quảng Nam. Vùng đất này là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào Cơ-tu, bên cạnh di sản thiên nhiên hùng vĩ.

Hà Lan: Chùa Thái sinh hoạt trên đất nhà thờ

Năm 2017, một nhà thờ của làng Afferden (Hà Lan) được bán cho Quỹ Phật giáo Thái Lan Dhammakaya để chuyển đổi thành nơi sinh hoạt Phật giáo, chùa Phra Dhammakaya - theo The Buddhist Door.

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

Dốc 47 có độ cao tính dưới dốc lên đến đỉnh là 47 m, nên mới có tên là Dốc 47. Tại đây có một khúc cua khá ngặt nghèo nên thường xuyên xảy ra nhiều tai nạn giao thông thảm khốc.

Ý nghĩa của lễ Bố-tát, thuyết giới

Khi Đức Phật trú tại thành Vương Xá, nước Ma-kiệt-đà, tại đây có các nhóm Phạm chí ngoại đạo cùng nhau tập họp về một chỗ để giảng đạo và thọ dụng sự cúng dường của các đệ tử tại gia. Họ sinh hoạt trong những ngày ấy rất thân mật; dân chúng đi đến nghe pháp, có niềm tin và có lòng mến mộ. Vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) của xứ Ma-kiệt-đà thấy các nhóm ngoại đạo sinh hoạt như vậy bèn nghĩ, nếu chúng Tỷ-kheo đệ tử Phật cũng tụ họp như vậy thì phúc lạc cho những người Phật tử tại gia biết bao!

Phàm tăng & Thánh tăng

Phàm là phàm phu, chưa tu tập viên mãn Bát Thánh đạo tức Giới - Định - Tuệ, chưa thành tựu Đạo tuệ, Quả tuệ để giác ngộ Tứ Thánh đế [1], trở thành một trong bốn bậc Thánh, gồm:

Thúc liễm thân tâm là giữ gìn Chánh pháp

Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân, còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình. Bởi Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời thì chúng sinh còn nơi nương tựa để hướng thiện, làm lành tránh ác.

Cầu nguyện, thiền tập giúp ích gì cho thi cử?

Dù dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, tuy nhiên, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm nay vẫn diễn ra theo kế hoạch, vào ngày 9 và 10-8 sắp tới. Đây là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu việc hoàn thành cấp học phổ thông và cũng là điều kiện để xét tuyển đại học.

7 gợi ý về vấn đề Tăng sự cần giải quyết

Tại phiên khai mạc Hội nghị Tăng sự toàn quốc năm 2020 ở Hà Nam sáng 24-7 vừa qua, HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã có phát biểu chỉ đạo quan trọng. Giác Ngộ trích giới thiệu nội dung chính, gồm các gợi ý của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự trong đạo từ của Hòa thượng.

Nghiên cứu chuyên sâu Phật học, không thể không biết tiếng Phạn

Những năm gần đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh điển Phật giáo thông qua Phạn ngữ đã và đang được các học giả, nhà nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm.

Chùa Thanh Tâm (Phật Cô Đơn): Từ điểm tín ngưỡng đến đạo tràng tu học

4 giờ khuya, hồi chuông báo chúng vang lên giữa không gian mênh mông, báo hiệu bắt đầu thời khóa sinh hoạt tu học một ngày mới của hàng trăm chư Ni tại chùa Thanh Tâm...

Tinh thần Phật giáo Đại thừa

Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy đánh dấu mốc từ khi Đức Phật thành đạo đến khi Đức Phật vào Niết-bàn. Và sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn, Phật giáo được truyền bá theo hai con đường, một con đường truyền xuống phía Nam Ấn Độ gọi là Nam truyền Phật giáo và con đường truyền lên phía Bắc Ấn Độ gọi là Bắc truyền Phật giáo.

TT.Thích Trí Chơn: "Giáo dưỡng đệ tử là một sứ mệnh lớn"

Tiếp Tăng độ chúng để duy trì mạng mạch Phật pháp là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của người tu, đặc biệt là vị trụ trì. Tuy nhiên, việc nuôi chúng, độ đệ tử, dạy môn sinh… chưa bao giờ dễ dàng. Nhất là thời đại ngày nay, có nhiều thách thức làm cho “khoảng cách” thầy trò càng xa, theo nghĩa khó nắm bắt những tâm lý, lối sống mới mẻ của người trẻ khi họ bắt đầu vào đạo.

Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?

Theo tôi biết, nghiệp ác là nhân của luân hồi. Người tạo nghiệp ác sẽ luân hồi để thọ nhận nghiệp quả xấu của mình dù họ muốn hay không. Xin hỏi: 1. Nghiệp thiện có phải cũng là nhân luân hồi không? Người làm thiện có buộc phải luân hồi để nhận lãnh các quả tốt mà họ đã gieo không, hay nhờ nghiệp thiện nên họ có quyền quyết định việc luân hồi? Có phải chỉ cần còn nghiệp dù ác hay thiện thì vẫn phải luân hồi? 2. Trung đạo mà Đức Phật đã dạy có phải là con đường không làm ác cũng không làm thiện h

Đạo Phật giữa thời đại chúng ta

Trong thời đại của chúng ta, cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ, rất nhiều cấu trúc, thiết chế xã hội cũng như quan niệm truyền thống đã và đang dần bị tác động, phá vỡ. Mạng xã hội là một điển hình như vậy.

Biến nơi hoang vu thành Phật đài nghiêm tịnh

Ngày 22-6, tại chùa Thanh Sơn (còn gọi chùa Núi - thôn Mỹ Thanh, X.Cam Thịnh Đông, TP.Cam Ranh, Khánh Hòa), HT.Thích Quảng Tâm cùng Phật tử tiến hành khởi công đặt móng làm đài tôn tượng Quan Âm Bồ-tát.

Trang 123456789