Các ký giả khắc họa chân dung Thiền sư Thích Nhất Hạnh

"Người Thầy của tỉnh thức & thương yêu" là cuốn sách gồm 20 bài báo được tuyển chọn trong hàng trăm bài viết của các cây bút lừng danh thế giới - cùng khắc họa chân dung Thiền sư Thích Nhất Hạnh, vừa ra mắt độc giả trong tháng 1-2020.

Tháng hai Kinh Bắc

Tháng Hai về, mùa xuân còn ở ngoài vườn. Hoa bưởi, hoa chanh vào độ trắng ngần và gieo tơ vương trong không gian, trong lòng người. Hương xuân còn đầy lối ngõ nhà ai, dù đào đã phai và mai cũng rụng. Bướm ong ngơ ngẩn trên những con đường đất nối với cánh đồng, đến một khoảng trời mênh mang, tươi mới. Mùa lễ hội nhạt dần và tan tự bao giờ chẳng biết. Chỉ thấy phất phơ những dải đuôi nheo của cờ, của lọng dưới những mái đình, mái chùa ẩn hiện như quyến luyến chút không khí rộn ràng đã lùi xa tron

Đạo ở trong lời nói

Lời hay ý đẹp thì ấm áp tựa như mùa xuân; lời nói độc ác thì sắc tựa như dao.

Thước đo của hạnh phúc nhìn từ Na Uy

'Nếu không có một mối quan tâm ấm áp dành cho những người khác, chúng ta không thể có được sự hạnh phúc', Đức Đạt Lai Lạt Ma cho biết.

Có bốn loại người sợ chết

Không ai từ xưa đến nay mà không chết. Có sinh ra thì phải có chết. Đó là quy luật tự nhiên. Mặc dù cả 2 loại người này đều tiến gần, mỗi lúc mỗi gần, đến nghĩa trang, không có ngoại lệ, nhưng có một loại người sợ hãi và một loại người không sợ hãi.

Hạnh phúc trong tầm tay

Bạn có biết 50% hạnh phúc của chúng ta được xác định bởi gen di truyền, 40% do các hoạt động và 10% còn lại phụ thuộc vào hoàn cảnh cuộc sống? Hạnh phúc có thể được theo đuổi một cách thành công, nhưng lại không “dễ dàng”.

Giải trừ bản ngã, con đường chân hạnh phúc

Phải khéo quên cái ta hư dối, quên cái ta sanh diệt, đó là chỗ đến của con đường giác ngộ. Hiểu kỹ thì sẽ thấy được chỗ tu hành, chỗ đến của mình. Tức là muốn đi trên con đường an vui hạnh phúc thì phải khéo biết như vậy, giải trừ bớt cái ta, bớt sanh cái ta này thì sẽ nhẹ nhàng.

Sinh tử lẽ thường, nhưng còn sống hãy đối tốt với nhau

Mẹ bảo: Con à. Bốn mươi rồi. Tính chuyện vuông tròn đi thôi. Nghe xong, gật đầu rồi để đấy. Chẳng phải lần đầu tiên, nên con cũng chai lì. Bởi hơn ai hết, con biết bản thân cần gì và phải làm gì.

Nguồn gốc của thói quen ganh tỵ

Tính vị kỷ là nguồn gốc của lòng ganh ghét. Khi chưa được giác ngộ đạo Phật, hầu như gần hết con người trên thế gian này đều mắc chứng bệnh ganh ghét, đố kỵ ngoại trừ các vị đại Bồ tát.

Những người biết chia sẻ…

Đầu năm, chúng tôi đã gặp gỡ những con người bình dị, để lại sau đó là sự thán phục. Bởi, ở họ đều có hành động và trái tim ấm áp…

Cầu nguyện có tác dụng không?

HỎI: Xin hỏi cầu nguyện có tác dụng không? Vì tôi xem kinh Đức Phật không dạy cầu nguyện hay van xin vì mọi thứ phải do con người tự làm mới được?

Hạnh phúc hay khổ đau đều do tâm

Trong cuộc đời, không ai là không phải trải qua sinh lão bệnh tử, không ai là không có niềm vui và nỗi khổ. Nhưng khổ vui cũng do tâm sinh mà cũng do tâm diệt.

Câu chuyện về sự gìn giữ văn hóa dân tộc

Công chúng cũng như giới chuyên môn về sưu tầm, nghiên cứu cổ vật đã có dịp hội ngộ và rung động trước vẻ đẹp mộc mạc mà hồn hậu của gần 111 pho tượng Phật cổ, được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, trong triển lãm mang chủ đề “Điêu khắc Phật giáo”, vào tháng 11-2019.Bộ sưu tập “lưu giữ tinh thần”.

Công đức phóng sinh

Phóng sinh là hành động đẹp, bởi nó thể hiện lòng yêu thương loài vật, yêu thiên nhiên, nói chung là hành động rất thánh thiện: Ban tặng sự sống.

Để “tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến”

Giữa dòng chảy cuộc sống, trong các mối tương quan trùng trùng điệp điệp của xã hội, có thể mọi thứ bị xô dạt và chúng ta cứ cho là mặc nhiên như thế, tới đâu thì tới, rồi phó mặc cho hoàn cảnh và xem đó là định mệnh.

TP. Hồ Chí Minh: Ra mắt sách “Bước qua thăng trầm” - Sư cô Nhuận Bình

Chiều ngày 05/1/2020 (tức ngày 11/12/Kỷ Hợi), cuốn sách thứ 4 do Sư cô Thích Nữ Nhuận Bình có tựa “Bước qua thăng trầm” đã được NXB Văn hóa Văn nghệ TP.HCM và SaigonBooks ấn hành, in lần đầu tiên 5.000 bản và được ra mắt tại Tu Viện Khánh An, phường An Phú Đông, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh.

Luôn nghĩ về người khác nhiều hơn là chính mình

Nếu bạn cảm thấy mình là nạn nhân của nhỏ nhen, nghi kỵ, cay nghiệt, thì hãy nhớ rằng ngoài kia còn có lắm người phải chịu những điều tồi tệ hơn thế nữa. Cho nên, đừng ngước lên để rồi so đo, toan tính, hãy tập nhìn xuống để thấy mình còn may mắn lắm so với bao người trên cõi đời này.

Chuyện "sinh tử" qua lời của Hoà thượng Thích Thánh Nghiêm

Đối với người tu hành Phật giáo, bất luận là mong muốn trở thành Phật hay một vị cao tăng, đều phải trải qua sự thử thách của khổ nạn, nhiều ví dụ như vậy: Pháp sư Thích Ấn Thuận viên tịch cách đây không lâu (năm 2005). Hơn 10 tuổi đã mắc bệnh nặng, ông sống nhờ vào uống thuốc và chích thuốc.

Trang 123456