Cuộc đời và hành trạng hoằng hóa thầm lặng của Ni Trưởng Bửu Liên

Là một học Ni trẻ, khi tìm hiểu về cuộc đời của Sư bà, chúng con cảm nhận sự hy sinh thầm lặng, sự dũng cảm của một vị Thượng sĩ ẩn danh thời cận đại. Hi vọng rằng qua tấm gương của Ni trưởng Bửu Liên, chúng ta nên học hỏi và thực hành. Bởi chúng ta ai cũng có một lần để sinh ra, hãy sống sao cho thật xứng đáng.

LỜI NÓI NHƯ LAI HOÀN TOÀN CHUYỂN PHÁP LUÂN CÓ HAY KHÔNG

Đối với những ai, khi tìm hiểu về Đức Phật không thể chỉ nghe qua những câu chuyện được ghi lại hay vì Ngài là đấng giáo chủ sáng lập ra đạo Phật mà tin theo. Những gì được nghe, được biết qua truyền thống, qua sách vở cần phải suy tư, phân tích, chọn lọc, thấy điều đó hợp với lẽ phải, hợp với chân lý hãy chấp nhận và sống với nó; bỡi lẽ, sau khi Phật nhập diệt, tư tưởng Phật giáo trải qua ba thời kỳ: Phật giáo Nguyên thuỷ, Phật giáo Bộ phái, Phật giáo Đại thừa.

CON ĐƯỜNG THÁNH ĐẠO

Gần đây có một số Tăng Ni trẻ muốn xin Thầy một vài lời khuyên để con đường tu học được thuận duyên, không sai lệch với chánh pháp. Nhận thấy đây là ý muốn hay nên Thầy có đôi điều cần nhắn gởi đến các Tăng Ni trẻ. Nhưng để trả lời cho thích hợp không phải đơn giản, vì tất cả đều phụ thuộc vào nhân duyên, nhân duyên thì chằng chịt liên kết nhau theo hai chiều thuận nghịch. Thuận duyên thì hỗ trợ hòa nhập để hình thành và phát triển. Ngược lại, nghịch duyên thì xung đột, đối kháng để bại hoại tan

NHỮNG ÂN TÌNH TRONG ĐỜI

Văn hóa Việt Nam mang một màu sắc đặc thù về nghĩa cử “tri ân và báo ân”. Công cha nghĩa mẹ được nhắc đến qua câu hò, lời ru của mẹ từ thuở còn nằm nôi, đến khi đến trường, tinh thần đó được thể hiện qua những câu ca dao tục ngữ, dễ học dễ nằm lòng:

ĐẠO PHẬT - “HỘ QUỐC AN DÂN”

Cũng không rõ nguồn gốc xuất xứ của 4 chữ vàng này từ đâu và ai là tác giả. Nhưng thật sự ngắn gọn, súc tích và chuyên chở đầy đủ ý nghĩa tinh ba và cốt lũy, tính nhập thế của Đạo Phật.

NGHỆ THUẬT VÀ KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO THÁI LAN

Wat (Vát) được dịch thoáng là một tu viện hoặc một ngôi đền (từ tiếng Pali vāṭa, nghĩa là “bao quanh"), chúng thường có tường bao quanh ngăn cách nó với thế giới thế tục bên ngoài. Kiến trúc của một Wat đã thay đổi rất nhiều trong suốt chiều dài lịch sử. Mặc dù có nhiều khác biệt về quy hoạch và phong cách, chúng đều tuân theo những quy tắc giống nhau.Một ngôi đền Thái thường có hai phần là Phuttha-wat và 'Sangha-wat, rất ít khi có ngoại lệ.

NHÌN ĐẠI DỊCH BẰNG MẮT TUỆ - TÂM TỪ

Trong những ngày qua, khi làn sóng đại dịch Covid-19 lần thứ tư hoành hành dữ dội tại các nước Đông Nam Á nói chung và tại Việt Nam nói riêng, tôi có thời gian để chiêm nghiệm và quán chiếu rất nhiều về đại dịch lần này. Đặc biệt là lệnh giãn cách xã hội tại Thành Phố Hồ Chí Minh, 14 ngày, rồi lại tiếp tục 14 ngày nữa.

Sự Phát Triển Của Nghệ Thuật, Kiến Thức Phật Giáo Ở Đông Nam Á

Phật giáo là một triết học đã phát triển theo nhiều cách khác nhau ở các khu vực khác nhau của châu Á, và ngày nay vẫn là một đức tin sống động.

Phật giáo và văn hóa dân tộc (Thích Nữ Nhuận Anh)

Phật giáo trên con đường truyền bá và hội nhập luôn gắn liền với hai yếu tố căn bản mà gọi theo danh từ Phật học là khế lý và khế cơ.

Nghi vấn nhục thân trăm tuổi của Lạt Ma Phật giáo hồi sinh và đi lại trong tự viện Siberia

Hình ảnh được cho là nhục thân 90 năm của Lạt Ma Dashi-Dorzho Itigilov đi lại trong tu viện ở Siberia làm dấy lên tranh cãi và nghi ngờ. Nhục thân của ông được khai quật tại Siberia (Nga) năm 2002 - sau 75 năm khi ông qua đời.

Tu nữ Nam Tông đầu tiên nước Việt

Vị Tu nữ đầu tiên của Nam tông Việt Nam đó là cố ni trưởng Diệu Đáng (1924 – 1994). Ni trưởng có thế danh là Lê Thị Tư, tên Pali là Vissutañāṇī (nghĩa là người có trí tuệ lẫy lừng).

Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

Chiều 28/4/2021, tại Văn phòng BTS GHPGVN tỉnh Bình Định (114, Tăng Bạt Hồ, Quy Nhơn, Bình Định); Ban Văn hóa Trung ương và Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi tọa đàm khoa học với đề tài “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam”.

Ni sư Chiếu Huệ được tặng Giải thưởng Hòa bình Niwano lần thứ 38

Vừa qua, Tổ chức Hòa bình Niwano thông báo Ni sư Chiếu Huệ, một tu sĩ theo tinh thần nhập thế, nhà hoạt động xã hội, học giả và tác giả, sẽ nhận Giải thưởng Hòa bình Niwano lần thứ 38.

Trang 123456789